Bài giảng môn Quản trị sản xuất - Chương 3: Định vị doanh nghiệp
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 922.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 3: Định vị doanh nghiệp, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm, tầm quan trọng của định vị doanh nghiệp; Qui trình định vị; Các yếu tố ảnh hưởng đến định vị; Phương pháp đánh giá phương án định vị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Quản trị sản xuất - Chương 3: Định vị doanh nghiệp Chương 3 Định vị doanh nghiệp1. Khái niệm, tầm quan trọng của định vị doanh nghiệp2. Qui trình định vị3. Các yếu tố ảnh hưởng đến định vị4. Phương pháp đánh giá phương án định vị 1. Khái niệm định vị• Là quá trình chọn vùng và địa điểm để bố trí doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược kinh doanh.• Định vị được tiến hành khi doanh nghiệp mới thành lập, hoặc mở thêm nhà máy, chi nhánh mới 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP- Tăng doanh thu bán hàng- Mở rộng thị trường- Huy động các nguồn lực tại chỗ- Hình thành cơ cấu sản xuất đầy đủ- Tận dụng môi trường kinh doanh thuận lợi- Đảm bảo cân đối giữa chi phí lao động xã hội cần thiết bỏ ra và mức độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng 3. Tầm quan trọng của định vị• Tạo điều kiện DN tiếp xúc trực tiếp với KH, nâng cao khả năng thu hút KH, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đẩy hoạt động SXKD phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận.• Biện pháp quan trọng để giảm giá thành.• Lựa chọn khu vực có tài nguyên và môi trường kinh doanh thuận lợi, khai thác lợi thế của môi trường.• Một công việc phức tạp, có ý nghĩa dài hạn, nếu sai lầm rất khó sửa chữa, khắc phục, nếu khắc phục sẽ rất tốn kém 4. Qui trình định vị• Xác định mục tiêu, tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá các phương án định vị DN.• Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến định vị DN.• Xây dựng các phương án định vị khác nhau.• Đánh giá các phương án dựa trên các tiêu chuẩn, mục tiêu đã lựa chọn. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP 1. Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn vùng2.Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm3. Xu hướng định vị doanh nghiệp ngày nay Thị trường RECRUITMENT tiêu thụ Văn hóa JOB AND WORK – xã hội DESIGN Nguồn Các nhân tố nguyên liệu ảnh hưởng đến lựa chọn vùng Lao động Cơ sở hạtầng kinh tế3. Nhân tố ảnh hưởng đến định vịẢnh hưởng đến chọn địa điểm – Diện tích mặt bằng và tính chất đất đai. – Chi phí thuê, sử dụng – Vị trí địa lý. – Nguồn điện, nước. – Chỗ đổ chất thải. 3. Nhân tố ảnh hưởng đến định vịẢnh hưởng đến chọn địa điểm – Khả năng mở rộng trong tương lai. – Tình hình an ninh, phòng cháy chữa cháy, các dịch vụ y yế, hành chính. – Thái độ của cư dân đối với vị trí của DN. – Những quy định của chính quyền địa phương về lệ phí dịch vụ, những đóng góp cho địa phươngXU HƯỚNG ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP 1. Định vị ở nước ngoài 2.Định vị trong khu công nghiệp, công viên công nghiệp 3. Chia nhỏ doanh nghiệp đặt tại thị trường tiêu thụCÁC PP ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN ĐỊNH VỊ 1. PP phân tích chi phí theo vùng 2. PP cho điểm có trọng số 3. PP tọa độ trung tâm 1. PP phân tích chi phí theo vùng• Chọn địa điểm có tổng chi phí hoạt động thấp nhất.• Giả định: – DN sx 1 loại SP. – CP cố định không đổi trong phạm vi khoảng đầu ra đã cho. – Phương trình để biễu diễn chi phí là tuyến tính. 1. PP phân tích chi phí theo vùng• Phương pháp: – Xác định chi phí cố định và biến đổi ở từng vùng. – Vẽ đường tổng CP cho tất cá các vùng trên cùng đồ thị – Xác định vùng có tổng CP thấp nhất ứng với mỗi khoảng đầu ra. – Lựa chọn vùng có chi phí thấp nhất ứng với đầu ra dự kiến. Ví dụ Một cty đang cân nhắc lựa chọn địa điểmđể xây dựng 1 nhà máy mới sx điện tử giadụng. Có 3 điểm được xem xét là Vĩnh Long,Cần Thơ, Hậu Giang. Cty đã tiến hành, khảosát các địa điểm và dự tính được các CP như Địa điểm FC vtrong bảng sau (đvt: triệu đồng) Vĩnh Long 2.000 0,6 Cần Thơ 2.400 0,5 Hâu Giang 1.500 1,0 2. PP dùng trọng số đơn giản• Xác định các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm.• Cho trọng số từng nhân tố tùy theo mức độ quan trọng của nó. Tổng trọng số bằng 1.• Cho điểm từng nhân tố theo địa điểm.• Nhân số điểm với trọng số của từng nhân tố. Tính tổng điểm của từng địa điểm.• Chọn phương án có số điểm cao nhất. Ví dụCông ty A định liên doanh với Tổng cty ximăng Việt Nam để lập 1 nhà máy sản xuất ximăng. Công ty đang cân nhắc lựa chọn giữa 2địa điểm là Hải Dương và Ninh Bình. Sau quátrình điều tra nghiên cứu, các chuyên gia đánhgiá các nhân tố theo bảng sau: Ví dụ Nhân tố Trọng Điểm số Điểm số có số trọng số Hải Ninh Hải Ninh Dương Bình Dương BìnhNguyên liệu 0,3 75 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Quản trị sản xuất - Chương 3: Định vị doanh nghiệp Chương 3 Định vị doanh nghiệp1. Khái niệm, tầm quan trọng của định vị doanh nghiệp2. Qui trình định vị3. Các yếu tố ảnh hưởng đến định vị4. Phương pháp đánh giá phương án định vị 1. Khái niệm định vị• Là quá trình chọn vùng và địa điểm để bố trí doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược kinh doanh.• Định vị được tiến hành khi doanh nghiệp mới thành lập, hoặc mở thêm nhà máy, chi nhánh mới 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP- Tăng doanh thu bán hàng- Mở rộng thị trường- Huy động các nguồn lực tại chỗ- Hình thành cơ cấu sản xuất đầy đủ- Tận dụng môi trường kinh doanh thuận lợi- Đảm bảo cân đối giữa chi phí lao động xã hội cần thiết bỏ ra và mức độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng 3. Tầm quan trọng của định vị• Tạo điều kiện DN tiếp xúc trực tiếp với KH, nâng cao khả năng thu hút KH, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đẩy hoạt động SXKD phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận.• Biện pháp quan trọng để giảm giá thành.• Lựa chọn khu vực có tài nguyên và môi trường kinh doanh thuận lợi, khai thác lợi thế của môi trường.• Một công việc phức tạp, có ý nghĩa dài hạn, nếu sai lầm rất khó sửa chữa, khắc phục, nếu khắc phục sẽ rất tốn kém 4. Qui trình định vị• Xác định mục tiêu, tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá các phương án định vị DN.• Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến định vị DN.• Xây dựng các phương án định vị khác nhau.• Đánh giá các phương án dựa trên các tiêu chuẩn, mục tiêu đã lựa chọn. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP 1. Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn vùng2.Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm3. Xu hướng định vị doanh nghiệp ngày nay Thị trường RECRUITMENT tiêu thụ Văn hóa JOB AND WORK – xã hội DESIGN Nguồn Các nhân tố nguyên liệu ảnh hưởng đến lựa chọn vùng Lao động Cơ sở hạtầng kinh tế3. Nhân tố ảnh hưởng đến định vịẢnh hưởng đến chọn địa điểm – Diện tích mặt bằng và tính chất đất đai. – Chi phí thuê, sử dụng – Vị trí địa lý. – Nguồn điện, nước. – Chỗ đổ chất thải. 3. Nhân tố ảnh hưởng đến định vịẢnh hưởng đến chọn địa điểm – Khả năng mở rộng trong tương lai. – Tình hình an ninh, phòng cháy chữa cháy, các dịch vụ y yế, hành chính. – Thái độ của cư dân đối với vị trí của DN. – Những quy định của chính quyền địa phương về lệ phí dịch vụ, những đóng góp cho địa phươngXU HƯỚNG ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP 1. Định vị ở nước ngoài 2.Định vị trong khu công nghiệp, công viên công nghiệp 3. Chia nhỏ doanh nghiệp đặt tại thị trường tiêu thụCÁC PP ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN ĐỊNH VỊ 1. PP phân tích chi phí theo vùng 2. PP cho điểm có trọng số 3. PP tọa độ trung tâm 1. PP phân tích chi phí theo vùng• Chọn địa điểm có tổng chi phí hoạt động thấp nhất.• Giả định: – DN sx 1 loại SP. – CP cố định không đổi trong phạm vi khoảng đầu ra đã cho. – Phương trình để biễu diễn chi phí là tuyến tính. 1. PP phân tích chi phí theo vùng• Phương pháp: – Xác định chi phí cố định và biến đổi ở từng vùng. – Vẽ đường tổng CP cho tất cá các vùng trên cùng đồ thị – Xác định vùng có tổng CP thấp nhất ứng với mỗi khoảng đầu ra. – Lựa chọn vùng có chi phí thấp nhất ứng với đầu ra dự kiến. Ví dụ Một cty đang cân nhắc lựa chọn địa điểmđể xây dựng 1 nhà máy mới sx điện tử giadụng. Có 3 điểm được xem xét là Vĩnh Long,Cần Thơ, Hậu Giang. Cty đã tiến hành, khảosát các địa điểm và dự tính được các CP như Địa điểm FC vtrong bảng sau (đvt: triệu đồng) Vĩnh Long 2.000 0,6 Cần Thơ 2.400 0,5 Hâu Giang 1.500 1,0 2. PP dùng trọng số đơn giản• Xác định các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm.• Cho trọng số từng nhân tố tùy theo mức độ quan trọng của nó. Tổng trọng số bằng 1.• Cho điểm từng nhân tố theo địa điểm.• Nhân số điểm với trọng số của từng nhân tố. Tính tổng điểm của từng địa điểm.• Chọn phương án có số điểm cao nhất. Ví dụCông ty A định liên doanh với Tổng cty ximăng Việt Nam để lập 1 nhà máy sản xuất ximăng. Công ty đang cân nhắc lựa chọn giữa 2địa điểm là Hải Dương và Ninh Bình. Sau quátrình điều tra nghiên cứu, các chuyên gia đánhgiá các nhân tố theo bảng sau: Ví dụ Nhân tố Trọng Điểm số Điểm số có số trọng số Hải Ninh Hải Ninh Dương Bình Dương BìnhNguyên liệu 0,3 75 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị sản xuất Quản trị sản xuất Định vị doanh nghiệp Qui trình định vị Nhân tố ảnh hưởng đến định vịGợi ý tài liệu liên quan:
-
167 trang 294 1 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 289 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất
248 trang 168 0 0 -
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 2 - ThS. Vũ Lệ Hằng
15 trang 162 0 0 -
Quản trị vận hành - Th.S. Nguyễn Kim Anh & Th.S. Đường Võ Hùng
192 trang 153 1 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Quản trị sản xuất và tác nghiệp trong Công ty Dệt 8/3
7 trang 141 0 0 -
58 trang 96 0 0
-
Mô hình bố trí mặt bằng sản xuất tại siêu thị Melinh plaza
19 trang 71 0 0 -
7 trang 67 0 0