BÀI GIẢNG NẤM ĂN VÀ VI NẤM - CHƯƠNG 2
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.32 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤMI. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TẾ BÀO1. Sợi nấm và hệ sợi nấm Cơ thể của nấm là một tản, tức là một cơ thể có bộ máy sinh dưỡng chưa phân hoá thành các cơ quan khác nhau, Vì vậy, nếu coi nấm thuộc về giới Thực vật, nấm được xếp vào nhóm Tản thực vật, cùng với các ngành Vi khuẩn (Bacteriophyta), Tảo lam (Cyanophyta) và các ngành Tảo (Algae). Tản của nấm có thể đơn bào hình cầu hoặc hình trứng, nhưng thông thường có dạng sợi và được gọi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG NẤM ĂN VÀ VI NẤM - CHƯƠNG 2Chương 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TẾ BÀO I. 1. Sợi nấm và hệ sợi nấm Cơ thể của nấm là một tản, tức là một cơ thể có bộ máy sinh dưỡng chưa phânhoá thành các cơ quan khác nhau, Vì vậy, nếu coi nấm thuộc về giới Thực vật, nấ mđược xếp vào nhóm Tản thực vật, cùng với các ngành Vi khuẩn (Bacteriophyta), Tảolam (Cyanophyta) và các ngành Tảo (Algae). Tản của nấm có thể đơn bào hình cầuhoặc hình trứng, nhưng thông thường có dạng sợi và được gọi là sợi nấm. Có 2 dạng sợi : Sợi sơ cấp ( haploid) sinh ra bào tử, tế bào có một nhân - Sợi thứ cấp (diploid) phối hợp 2 sợi sơ cấp, tế bào có hai nhân - Sợi nấm thường là một ống hình trụ dài không phân nhánh hoặc phân nhánh, cókích thước khác nhau. Đường kính của các sợi nấm thường 3-5 m, nhưng cũng cóthể tới 10m, và ở một số trường hợp đặc biệt như ở giá nang bào tử kín của loài nấmtiếp hợp Phycomyces blakesneanus đường kính tới 1mm. Chiều dài của các sợi nấm cóthể tới vài chục cm. Giá nang bào tử kín của loài nấm tiếp hợp vừa nói trên có chiềudài đến 30cm. Các sợi nấm vừa phát triển theo chiều dài ở ngọn (riêng sợi nấm thứ cấpcó kiểu sinh sản đặc biệt gọi là mấu liên kết), có thể tạo thành các nhánh ngang và ởcác sợi nấm ngăn vách, vừa tạo thành các vách ngang. Các nhánh lại có thể tiếp tụcphân nhánh liên tiếp. Toàn bộ sợi nấm và các nhánh nấm (nếu có) phát triển từ mộtbào tử nấm theo ba chiều trên một cơ chất thành một khối sợi được gọi là hệ sợi nấm.Ở một số nấm, các sợi nấm có nhánh quấn chặt, thậm chí dính liền với nhau theo chiềudọc tạo thành các dạng hình thái đặc biệt như thể đệm, hạch nấm, chụp nấm, rễ giả… Các vách ngang ở sợi nấm ngăn vách đều có lỗ thông. Lỗ thông này có cấu tạođơn giản hay phức tạp tuỳ từng nấm, nhưng không những để chất nguyên sinh đi quamà nhân tế bào cũng có thể di chuyển qua để tới các phần sợi nấm đang có những hoạtđộng sinh lý, hóa sinh mạnh. Như vậy kể cả ở sợi nấm ngăn vách cũng như ở sợi nấ mkhông ngăn vách, sợi nấm có thể được xem như một cái ống dài chứa chất nguyênsinh, nhiều nhân tế bào và các thành phần cấu tạo khác của tế bào. Trừ các loài nấmmen có cấu tạo đơn bào, rõ ràng sợi nấm (ngăn vách hoặc không ngăn vách) đềukhông có các dạng tế bào điển hình như các nhóm sinh vật khác (đơn bào, công bào 11hoặc đa bào). Ở dạng cấu tạo đơn bào, mỗi cơ thể là một tế bào và đương nhiên mỗi tếbào đó có cấu tạo và đời sống độc lập đối với các cơ thể của các cá thể cùng loài hoặckhác loài ở cùng một nơi phân bố hoặc trên cùng mẫu nuôi cấy trong phòng thínghiệm. Trong cấu tạo đa bào và cả trong cấu tạo cộng bào, mỗi tế bào là một thànhphần cấu tạo của cơ thể hay của một tập đoàn, nhưng vẫn là đơn vị cấu tạo và trao đổichất do đó vẫn có một cấu tạo và các quá trình sinh lý, hóa sinh độc lập nằm trong cấutạo và trao đổi chất chung, thống nhất của cơ thể hay tập đoàn đó. Các sợi nấm đềukhông có các dạng cấu tạo tế bào điển hình vừa nói đó. Mỗi tế bào trong một sợi nấm(có vách ngăn hay không) không có giới hạn, không có cấu tạo riêng và cũng không cócác hoạt động trao đổi chất độc lập trong phạm vi tế bào. Mặc dù mỗi đoạn trên mộtsợi nấm có sự phân hóa khác nhau nhưng sự phân hóa này không liên quan đến dạng tếbào đặc trưng của sợi nấm. • Các dạng biến đổi của hệ sợi nấm Rễ giả và sợi bò: - Sợi bò là đoạn sợi nấm khí sinh không phân nhánh, phát sinh từ các sợi nấm địasinh, thẳng hoặc hình cung. Đầu mút của các đoạn sợi này chạm vào cơ chất và pháttriển thành một hoặc một số rất ngắn bám vào cơ chất. Các sợi rất ngắn đó trông nhưrễ cây ở các thân bò ở thực vật hạt kín và được gọi là rễ giả. Một hoặc một vài sợi bòkhác lại phát triển từ đầu mút của sợi bò cuối cùng và cứ tiếp tục phát triển như trên,làm cho hệ sợi nấm phát tiễn rộng ra xung quanh và ở tất cả mọi phía, kể cả trên thànhcơ chất thẳng đứng như thành ống nghiệm, các hộp lồng. Sợi áp và sợi hút: - Ở nhiều loài vi nấm kí sinh, khi sợi nấm tiếp xúc với vật chủ, phần sợi nấm tiếpxúc phồng to ra, làm tăng diện tích tiếp xúc giữa sợi nấm và vật chủ. Phần phồng tonày thường có hình đĩa, có nhiều nhân tế bào và áp chặt vào vật chủ. Người ta gọi đólà các sợi áp (appressoria) Ở các loài vi nấm kí sinh khác, phần sợi nấm tiếp xúc với vật chủ không phồngto ra thành sợi áp mà mọc thành một nhánh nhỏ đâm vào vật chủ, sau đó nhánh nhỏphân nhánh và phát triển vào trong mô của vật chủ để hút các chất dinh dưỡng. Cácnhánh sợi nấm làm chức năng riêng biệt này được gọi là sợi hút (haustoria). 12 Sợi nấm bẫy mồi: - Một số vi nấm sống ở đất có khả năng phát sinh các đoạn sợi nấm đặc biệt đểbắt một số động vật nhỏ ở dưới đất như giun tròn, amip… Những đoạn sợi nấm đặcbiệt này có tác dụng giống như cái bẫy mồi. Có thể phân biệt thành 3 kiể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG NẤM ĂN VÀ VI NẤM - CHƯƠNG 2Chương 2: CÁC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TẾ BÀO I. 1. Sợi nấm và hệ sợi nấm Cơ thể của nấm là một tản, tức là một cơ thể có bộ máy sinh dưỡng chưa phânhoá thành các cơ quan khác nhau, Vì vậy, nếu coi nấm thuộc về giới Thực vật, nấ mđược xếp vào nhóm Tản thực vật, cùng với các ngành Vi khuẩn (Bacteriophyta), Tảolam (Cyanophyta) và các ngành Tảo (Algae). Tản của nấm có thể đơn bào hình cầuhoặc hình trứng, nhưng thông thường có dạng sợi và được gọi là sợi nấm. Có 2 dạng sợi : Sợi sơ cấp ( haploid) sinh ra bào tử, tế bào có một nhân - Sợi thứ cấp (diploid) phối hợp 2 sợi sơ cấp, tế bào có hai nhân - Sợi nấm thường là một ống hình trụ dài không phân nhánh hoặc phân nhánh, cókích thước khác nhau. Đường kính của các sợi nấm thường 3-5 m, nhưng cũng cóthể tới 10m, và ở một số trường hợp đặc biệt như ở giá nang bào tử kín của loài nấmtiếp hợp Phycomyces blakesneanus đường kính tới 1mm. Chiều dài của các sợi nấm cóthể tới vài chục cm. Giá nang bào tử kín của loài nấm tiếp hợp vừa nói trên có chiềudài đến 30cm. Các sợi nấm vừa phát triển theo chiều dài ở ngọn (riêng sợi nấm thứ cấpcó kiểu sinh sản đặc biệt gọi là mấu liên kết), có thể tạo thành các nhánh ngang và ởcác sợi nấm ngăn vách, vừa tạo thành các vách ngang. Các nhánh lại có thể tiếp tụcphân nhánh liên tiếp. Toàn bộ sợi nấm và các nhánh nấm (nếu có) phát triển từ mộtbào tử nấm theo ba chiều trên một cơ chất thành một khối sợi được gọi là hệ sợi nấm.Ở một số nấm, các sợi nấm có nhánh quấn chặt, thậm chí dính liền với nhau theo chiềudọc tạo thành các dạng hình thái đặc biệt như thể đệm, hạch nấm, chụp nấm, rễ giả… Các vách ngang ở sợi nấm ngăn vách đều có lỗ thông. Lỗ thông này có cấu tạođơn giản hay phức tạp tuỳ từng nấm, nhưng không những để chất nguyên sinh đi quamà nhân tế bào cũng có thể di chuyển qua để tới các phần sợi nấm đang có những hoạtđộng sinh lý, hóa sinh mạnh. Như vậy kể cả ở sợi nấm ngăn vách cũng như ở sợi nấ mkhông ngăn vách, sợi nấm có thể được xem như một cái ống dài chứa chất nguyênsinh, nhiều nhân tế bào và các thành phần cấu tạo khác của tế bào. Trừ các loài nấmmen có cấu tạo đơn bào, rõ ràng sợi nấm (ngăn vách hoặc không ngăn vách) đềukhông có các dạng tế bào điển hình như các nhóm sinh vật khác (đơn bào, công bào 11hoặc đa bào). Ở dạng cấu tạo đơn bào, mỗi cơ thể là một tế bào và đương nhiên mỗi tếbào đó có cấu tạo và đời sống độc lập đối với các cơ thể của các cá thể cùng loài hoặckhác loài ở cùng một nơi phân bố hoặc trên cùng mẫu nuôi cấy trong phòng thínghiệm. Trong cấu tạo đa bào và cả trong cấu tạo cộng bào, mỗi tế bào là một thànhphần cấu tạo của cơ thể hay của một tập đoàn, nhưng vẫn là đơn vị cấu tạo và trao đổichất do đó vẫn có một cấu tạo và các quá trình sinh lý, hóa sinh độc lập nằm trong cấutạo và trao đổi chất chung, thống nhất của cơ thể hay tập đoàn đó. Các sợi nấm đềukhông có các dạng cấu tạo tế bào điển hình vừa nói đó. Mỗi tế bào trong một sợi nấm(có vách ngăn hay không) không có giới hạn, không có cấu tạo riêng và cũng không cócác hoạt động trao đổi chất độc lập trong phạm vi tế bào. Mặc dù mỗi đoạn trên mộtsợi nấm có sự phân hóa khác nhau nhưng sự phân hóa này không liên quan đến dạng tếbào đặc trưng của sợi nấm. • Các dạng biến đổi của hệ sợi nấm Rễ giả và sợi bò: - Sợi bò là đoạn sợi nấm khí sinh không phân nhánh, phát sinh từ các sợi nấm địasinh, thẳng hoặc hình cung. Đầu mút của các đoạn sợi này chạm vào cơ chất và pháttriển thành một hoặc một số rất ngắn bám vào cơ chất. Các sợi rất ngắn đó trông nhưrễ cây ở các thân bò ở thực vật hạt kín và được gọi là rễ giả. Một hoặc một vài sợi bòkhác lại phát triển từ đầu mút của sợi bò cuối cùng và cứ tiếp tục phát triển như trên,làm cho hệ sợi nấm phát tiễn rộng ra xung quanh và ở tất cả mọi phía, kể cả trên thànhcơ chất thẳng đứng như thành ống nghiệm, các hộp lồng. Sợi áp và sợi hút: - Ở nhiều loài vi nấm kí sinh, khi sợi nấm tiếp xúc với vật chủ, phần sợi nấm tiếpxúc phồng to ra, làm tăng diện tích tiếp xúc giữa sợi nấm và vật chủ. Phần phồng tonày thường có hình đĩa, có nhiều nhân tế bào và áp chặt vào vật chủ. Người ta gọi đólà các sợi áp (appressoria) Ở các loài vi nấm kí sinh khác, phần sợi nấm tiếp xúc với vật chủ không phồngto ra thành sợi áp mà mọc thành một nhánh nhỏ đâm vào vật chủ, sau đó nhánh nhỏphân nhánh và phát triển vào trong mô của vật chủ để hút các chất dinh dưỡng. Cácnhánh sợi nấm làm chức năng riêng biệt này được gọi là sợi hút (haustoria). 12 Sợi nấm bẫy mồi: - Một số vi nấm sống ở đất có khả năng phát sinh các đoạn sợi nấm đặc biệt đểbắt một số động vật nhỏ ở dưới đất như giun tròn, amip… Những đoạn sợi nấm đặcbiệt này có tác dụng giống như cái bẫy mồi. Có thể phân biệt thành 3 kiể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nấm ăn vi năm công nghệ sinh học giáo trình công nghệ kỹ thuật chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 179 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 138 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 131 0 0 -
22 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 121 0 0