Danh mục

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - Trường ĐH Kinh tế

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 330.13 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 Nghiệp vụ huy động vốn, cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề cơ bản về huy động vốn; Nguyên tắc huy động vốn; Vai trò của huy động vốn; Phân loại các hình thức huy động vốn; Các hình thức huy động vốn chủ yếu của ngân hàng thương mại;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - Trường ĐH Kinh tế Chương 2 NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN 16 1. Những vấn đề cơ bản về huy động vốn 1. Khái niệm Huy động vốn là nghiệp vụ tạo nên nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM, thông qua việc NH nhận ký thác và quản lý các khoản tiền từ khách hàng theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. 17 2. Đặc điểm - Chủ thể tham gia - Hình thức đa dạng - Tính hoàn trả - Tỷ trọng lớn - Sự tín nhiệm của khách hàng 18 3. Nguyên tắc huy động vốn - Hoàn trả - Trả lãi - Bảo mật 19 4. Vai trò của huy động vốn - Đối với nền kinh tế - Đối với ngân hàng thương mại - Đối với khách hàng 20 5. Phân loại các hình thức huy động vốn 5.1. Căn cứ theo đối tượng khách hàng - Huy động từ cá nhân - Huy động từ doanh nghiệp - Huy động từ các tổ chức kinh tế - Huy động từ các định chế tài chính 21 5.2. Căn cứ theo mục đích - Tiền gửi thanh toán - Tiền gửi có kỳ hạn - Tiền gửi tiết kiệm - Phát hành giấy tờ có giá 5.3. Căn cứ vào kỳ hạn - Huy động vốn ngắn hạn - Huy động vốn dài hạn 5.4. Căn cứ vào loại tiền huy động - Huy động bằng nội tệ - Huy động bằng ngoại tệ 5.5. Căn cứ vào tính chất - Vốn huy động thường xuyên - Vốn huy động không thường xuyên 22 II. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU CỦA NHTM 1. Tiền gửi không kỳ hạn 1.1 Khái niệm Tiền gửi không kỳ hạn là hình thức tiền gửi mà khách hàng gửi vào NHTM với mục đích để được ngân hàng thanh toán và thu chi hộ theo yêu cầu của khách hàng 23 1.2. Đặc điểm : - Khách hàng được phép rút ra bất cứ lúc nào - Đối tượng sử dụng là các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân - Nguồn vốn này luôn biến động - NHTM thực hiện dự trữ bắt buộc - NHTM sử dụng để cấp tín dụng - Trả lãi 24 Cách tính lãi : Công thức: n I = ∑ Di * N i ∗ r i =1 Trong đó : I: Lãi tiền gửi thanh toán Di: Số dư có tiền gửi khách hàng ngày i trong tháng Ni: Số ngày có mức dư có Di ổn định r : Lãi suất tiền gửi thanh toán (tháng, năm ) Ví dụ : Tại công ty Mai Linh có tình hình phát sinh trên tài khoản tiền gửi thanh toán tháng 7 năm 2012 tại NHTMCP A như sau ( đơn vị tính : ngàn đồng ) Ngày Diễn giải Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư 26/6/2012 Nhập lãi vào vốn 29.000 100.000.000 29/6/2012 Nộp tiền mặt 5.000.000 105.000.000 11/7/2012 Trả nợ cho người bán bằng UNC 6.000.000 99.000.000 17/7/2012 Doanh thu bán hàng 9.000.000 108.000.000 17/7/2012 Rút tiền mặt 1.000.000 107.000.000 20/7/2012 Người mua trả nợ 7.000.000 114.000.000 23/7/2012 Thanh toán lương nhân viên 3.000.000 111.000.000 26/7/2012 Nhập lãi vào vốn ? ? Yêu cầu : Tính lãi tiền gửi tháng 7 năm 2012. Biết rằng lãi suất tiền gửi thanh toán là 3,6%/năm. Ngân hàng tính lãi vào ngày 25 hàng tháng 26 Bảng kê tính lãi tháng 7 năm 2012 như sau : Ngày Số dư (Di) Số ngày (Ni) Di*Ni 26/6 – 28/6/12 100.000.000 3 300.000.000 29/6-10/7/12 105.000.000 12 1.260.000.000 11/7-16/7/12 99.000.000 6 594.000.000 17/7-19/7/12 107.000.000 3 321.000.000 20/7-22/7/2012 114.000.000 3 342.000.000 23/7-25/7/2012 111.000.000 3 333.000.000 Tổng cộng 3.150.000.000 Lãi tiền gửi thanh toán tháng 7 năm 2012 = (3.150.000.000 x 3,6%)/360 = 315.000 Tiền lãi tháng 7 sẽ được tính vào cuối ngày 25/7/2012 được nhập vốn báo có cho khách hàng ngày 26/7/2012 27 1.3. Tiện ích - Khách hàng nộp và rút bất cứ lúc nào - Thanh toán chuyển khoản - Sử dụng để rút tiền tại các máy ATM 24/24 hoặc thanh toán hàng hóa tại các điểm chấp nhận thẻ. - Sử dụng số tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán để đảm bảo mở L/C. ký quỹ, bảo lãnh thanh toán, xác nhận khả năng tài chính - Khách hàng được NH cho vay thấu chi thì được phép sử dụng quá số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán. - Sử dụng số dư trên TK tiền gửi thanh toán chứng minh năng lực tài chính, làm cơ sở bảo đảm tín dụng. - Có thể dễ dàng chuyển đổi các hình thức tiền gửi. 28 2. Tiền gửi định kỳ (tiền gửi có kỳ hạn) 2.1 Khái niệm Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi huy động các khoản tiền để dành tạm thời chưa sử dụng mà khi gửi vào khách hàng chỉ được rút ra sau một khoảng thời gian nhất định. 29 2.2. Đặc điểm - Chỉ được rút ra sau một kỳ hạn nhất định. - Ngân hàng thường sử dụng công cụ lãi suất để huy động nguồn vốn này - Tiền gửi này chủ yếu do các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có khoản tiền nhàn rỗi, chưa có nhu cầu sử dụng. - NHTM mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn đồng thời ký hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn. Cách tính lãi : Lãi TGKH = Số dư TG* Thời hạn gửi* Lãi suất TG có kỳ hạn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: