Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 4 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 4 Dịch vụ thanh toán của ngân hàng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Uỷ nhiệm chi; uỷ nhiệm thu; quy trình phát hành và thanh toán séc; phân loại thẻ thanh toán; Nghiệp vụ thanh toán quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 4 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang 1 Điều kiện Khách hàng phải có tài khoản ở ngân hàng Tài khoản phải có đủ số dư để thanh toán CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN Thanh toán bằng ủy nhiệm chi Thanh toán bằng ủy nhiệm thu Thanh toán bằng thẻ ngân hàng Thanh toán bằng séc Thanh toán bằng thư tín dụng 2 1. Ủy nhiệm chi Ủy nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản lập, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng có tên trên ủy nhiệm chi Áp dụng trong thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ, trả nợ hoặc chuyển tiền của người sử dụng dịch vụ thanh toán tại một chi nhánh ngân hàng hoặc giữa các chi nhánh cùng hoặc khác hệ thống trong phạm vi cả nước. 3 4 1. Uỷ nhiệm Chi Thanh toán cùng hệ thống Cùng địa bàn Khác địa bàn Thanh toán khác hệ thống Cùng địa bàn Khác địa bàn 5 Mô hình thanh toán UNC của một số NH hiện đại Trung tâm 3 thanh tóan 4 bù trừ NH bên NH bên mua bán 2 5 1 Bên Bên mua bán 6 6 Mô hình thanh toán UNC cùng hệ thống cùng địa bàn 3 NH bên NH bên mua bán 2 4 1 Bên Bên mua bán 5 7 Mô hình thanh toán UNC khác hệ thống, cùng địa bàn Tỉnh TP Chi nhánh 3 NHNN 4 NH bên NH bên mua bán 2 5 1 Bên Bên mua bán 6 8 Mô hình thanh toán UNC cùng hệ thống, khác địa bàn Hội sở 3 NHTM 4 NH bên NH bên mua bán 2 5 1 Bên Bên mua bán 6 9 Mô hình thanh toán UNC khác hệ thống, khác địa bàn 4 NHNN 5 C.nhánh C.nhánh NHNN NHNN 3 6 NH bên NH bên mua bán 2 7 1 Bên Bên mua bán 8 10 2. Uỷ nhiệm thu Ủy nhiệm thu là giấy ủy nhiệm do khách hàng lập theo mẫu của NH để ủy nhiệm cho NH thu hộ tiền từ bên chi trả sau khi đã cung cấp hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ 11 Quy trình thanh toán ủy nhiệm thu (1) Cung cấp hh Bên thụ hưởng Bên chi trả (người mua) (người bán) (5) Thông báo đồng ý (2) Lập ủy nhiệm thu (4) Thông báo UNT (7) Báo có và đòi tiền (3) Gửi UNT NH bên chi trả NH bên thụ hưởng (6) Chuyển tiền 12 3. Séc Séc (cheque) là lệnh chi trả tiền của chủ tài khoản được lập trên mẫu do NHNN quy định, yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền nhất định từ TKTG của mình để trả cho người thụ hưởng có tên ghi trên séc hoặc trả cho người cầm séc 13 Séc: Mặt Ngoài 14 Séc: Mặt trước 15 Séc: Mặt sau 16 Các nội dung của séc 1. Mặt trước của tờ séc có các nội dung sau đây: a) Từ “Séc” được in phía trên tờ séc b) Số tiền xác định c) Tên của Ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng là người bị ký phát d) Tên đối với tổ chức hoặc họ tên đối với cá nhân của người thụ hưởng được người ký phát chỉ định hoặc yêu cầu thanh toán séc theo lệnh của người thụ hưởng hoặc thanh toán séc cho người cầm giữ. e) Địa điểm thanh toán f) Ngày ký phát g) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân và chữ ký của người ký phát 17 Đối tượng tham gia Người ký phát: là người lập và ký phát hành séc. Người bị ký phát là người có trách nhiệm thanh toán số tiền ghi trên séc theo lệnh của người ký phát Người chấp nhận là người bị ký phát sau khi ký chấp nhận séc. Người thanh toán là đơn vị giữ tài khoản của chủ TK, được phép làm dịch vụ thanh toán. 18 Đối tượng tham gia Người thụ hưởng: là người sở hữu công cụ chuyển nhượng: Người được nhận số tiền trên séc theo chỉ định của người ký phát. Người nhận chuyển nhượng. Người cầm giữ séc có ghi trả cho người cầm giữ. 19 Những quy tắc chung khi thanh toán bằng séc KH phải có TKTG tại NH mới được cấp sổ séc Người phát hành séc chỉ được phát hành trong phạm vi số dư TGTT hoặc trong hạn mức thấu chi Séc phải viết bằng 1 thứ mực khó tẩy xóa, không dùng bút chì, không dùng mực đỏ. Cấm sửa chữa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 4 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang 1 Điều kiện Khách hàng phải có tài khoản ở ngân hàng Tài khoản phải có đủ số dư để thanh toán CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN Thanh toán bằng ủy nhiệm chi Thanh toán bằng ủy nhiệm thu Thanh toán bằng thẻ ngân hàng Thanh toán bằng séc Thanh toán bằng thư tín dụng 2 1. Ủy nhiệm chi Ủy nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản lập, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng có tên trên ủy nhiệm chi Áp dụng trong thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ, trả nợ hoặc chuyển tiền của người sử dụng dịch vụ thanh toán tại một chi nhánh ngân hàng hoặc giữa các chi nhánh cùng hoặc khác hệ thống trong phạm vi cả nước. 3 4 1. Uỷ nhiệm Chi Thanh toán cùng hệ thống Cùng địa bàn Khác địa bàn Thanh toán khác hệ thống Cùng địa bàn Khác địa bàn 5 Mô hình thanh toán UNC của một số NH hiện đại Trung tâm 3 thanh tóan 4 bù trừ NH bên NH bên mua bán 2 5 1 Bên Bên mua bán 6 6 Mô hình thanh toán UNC cùng hệ thống cùng địa bàn 3 NH bên NH bên mua bán 2 4 1 Bên Bên mua bán 5 7 Mô hình thanh toán UNC khác hệ thống, cùng địa bàn Tỉnh TP Chi nhánh 3 NHNN 4 NH bên NH bên mua bán 2 5 1 Bên Bên mua bán 6 8 Mô hình thanh toán UNC cùng hệ thống, khác địa bàn Hội sở 3 NHTM 4 NH bên NH bên mua bán 2 5 1 Bên Bên mua bán 6 9 Mô hình thanh toán UNC khác hệ thống, khác địa bàn 4 NHNN 5 C.nhánh C.nhánh NHNN NHNN 3 6 NH bên NH bên mua bán 2 7 1 Bên Bên mua bán 8 10 2. Uỷ nhiệm thu Ủy nhiệm thu là giấy ủy nhiệm do khách hàng lập theo mẫu của NH để ủy nhiệm cho NH thu hộ tiền từ bên chi trả sau khi đã cung cấp hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ 11 Quy trình thanh toán ủy nhiệm thu (1) Cung cấp hh Bên thụ hưởng Bên chi trả (người mua) (người bán) (5) Thông báo đồng ý (2) Lập ủy nhiệm thu (4) Thông báo UNT (7) Báo có và đòi tiền (3) Gửi UNT NH bên chi trả NH bên thụ hưởng (6) Chuyển tiền 12 3. Séc Séc (cheque) là lệnh chi trả tiền của chủ tài khoản được lập trên mẫu do NHNN quy định, yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền nhất định từ TKTG của mình để trả cho người thụ hưởng có tên ghi trên séc hoặc trả cho người cầm séc 13 Séc: Mặt Ngoài 14 Séc: Mặt trước 15 Séc: Mặt sau 16 Các nội dung của séc 1. Mặt trước của tờ séc có các nội dung sau đây: a) Từ “Séc” được in phía trên tờ séc b) Số tiền xác định c) Tên của Ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng là người bị ký phát d) Tên đối với tổ chức hoặc họ tên đối với cá nhân của người thụ hưởng được người ký phát chỉ định hoặc yêu cầu thanh toán séc theo lệnh của người thụ hưởng hoặc thanh toán séc cho người cầm giữ. e) Địa điểm thanh toán f) Ngày ký phát g) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân và chữ ký của người ký phát 17 Đối tượng tham gia Người ký phát: là người lập và ký phát hành séc. Người bị ký phát là người có trách nhiệm thanh toán số tiền ghi trên séc theo lệnh của người ký phát Người chấp nhận là người bị ký phát sau khi ký chấp nhận séc. Người thanh toán là đơn vị giữ tài khoản của chủ TK, được phép làm dịch vụ thanh toán. 18 Đối tượng tham gia Người thụ hưởng: là người sở hữu công cụ chuyển nhượng: Người được nhận số tiền trên séc theo chỉ định của người ký phát. Người nhận chuyển nhượng. Người cầm giữ séc có ghi trả cho người cầm giữ. 19 Những quy tắc chung khi thanh toán bằng séc KH phải có TKTG tại NH mới được cấp sổ séc Người phát hành séc chỉ được phát hành trong phạm vi số dư TGTT hoặc trong hạn mức thấu chi Séc phải viết bằng 1 thứ mực khó tẩy xóa, không dùng bút chì, không dùng mực đỏ. Cấm sửa chữa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Dịch vụ thanh toán của ngân hàng Quy trình thanh toán ủy nhiệm thu Nghiệp vụ thanh toán quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 587 17 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 226 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 171 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 166 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 146 4 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 139 0 0