Bải giảng Nghiệp vụ ngân hàng trung ương: Chương 1 - GVC.ThS.Nguyễn Thị Minh Quế
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.12 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của chương 1 Tổng quan về ngân hàng trung ương nằm trong bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng trung ương nhằm trình bày về khái niệm và sự ra đời của ngân hàng trung ương. Đặc trưng của ngân hàng trung ương, vai trò của ngân hàng trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bải giảng Nghiệp vụ ngân hàng trung ương: Chương 1 - GVC.ThS.Nguyễn Thị Minh Quế NGHIỆP VỤ NHTW GVC.ThS.Nguyễn Thị Minh Quế Trường Đại học Kinh tế quốc dân 13/05/2014 1 Nội dung môn học NVNHTW Dành cho các Lớp chuyên ngành TCNH ST Nội dung Thời gian T 11 Tổng quan về Ngân hàng Trung ương 5t 2 Nghiệp vụ điều hành CSTT của NHTW 7t 3 Nghiệp vụ phát hành và Điều hòa tiền mặt của NHTW 5t 4 Nghiệp vụ Thị trường mở của NHTW 7t 5 Nghiệp vụ tín dụng của NHTW 5t 6 Nghiệp vụ thanh toán của NHTW 5t 7 Nghiệp vụ quản lý ngoại hối của NHTW 3t 8 Nghiệp vụ thanh tra của NHTW 3t 9 Nghiệp vụ kiểm soát, kiểm toán nội bộ của NHTW 3t Kiểm tra 2t, Tổng cộng 45t 13/05/2014 2 Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng Trung ương 1.Khái niệm và sự ra đời của NHTW 1.1.Khái niệm NHTW - NHTW là một định chế tài chính hỗn hợp, vừa là cơ quan qlý NN về tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và hoạt động NH; lại vừa mang tính chất là một DN - Mục tiêu hoạt động của NHTW là nhằm ổn định giá trị đồng nội tệ, trên cơ sở đó góp phần thực hiện các mục tiêu KT vĩ mô (kiểm soát LP, việc làm, tăng trưởng KT) chứ ko vì lợi nhuận 13/05/2014 3 1.Khái niệm và sự ra đời của NHTW 1.2. Sự ra đời của Ngân hàng TW - Cơ sở kinh tế: sự phân chia chức năng phát hành tiền trong hệ thống NH - Cơ sở pháp lý: các Nhà nước ban hành các đạo luật về phát hành tiền. - Sự ra đời của NHTW thể hiện qua 3 giai đoạn: Trước TK 18: Giai đoạn các “Ngân hàng trung gian” Từ TK 18-TK 20: Giai đoạn “Ngân hàng phát hành” Từ sau năm 1945 đến nay: Giai đoạn “Ngân hàng trung ương” 13/05/2014 4 1.Khái niệm và sự ra đời của NHTW 1.3. Đặc trưng của Ngân hàng TW Là cơ quan thuộc bộ máy nhà nước, độc quyền phát hành GBNH, thực hiện chức năng quản lý NN về tiền tệ-TD-NH NHTW nắm giữ công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng nhất- CSTT NHTW thực hiện chức năng quản lý bằng biện pháp hành chính, kết hợp các nghiệp vụ kinh tế có tính sinh lời 13/05/2014 5 1.4. Bản chất của NHTW Ngày nay tất cả các quốc gia trên thế giới dù lớn hay nhỏ đều có một NHTW. NHTW có thể được gọi dưới nhiều cái tên khác nhau, có những tên gọi mang tính kế thừa lịch sử như: NH Anh Quốc, NH Nhật Bản, cũng có khi gọi tên theo cách phản ánh tính chất sở hữu hoặc thiết chế chủ quản của nó như: NHNN Việt Nam, NH Quốc gia Thụy Sỹ, hoặc gọi thẳng là NHTW như: NHTW Chilê, Hệ thống Dự trữ liên bang Hoa Kỳ. 13/05/2014 1.4. Bản chất của NHTW NHTW có thể biệt lập hoặc phụ thuộc C.phủ, nhưng về mặt bản chất,NHTW vừa thực hiện chức năng độc quyền phát hành GBNH vào lưu thông, vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng – ngân hàng. Trong hoạt động nó không giao dịch với công chúng mà chỉ giao dịch với Kho bạc và các NH trung gian 13/05/2014 7 2. Quan hệ giữa NHTW và Chính phủ 2.1.NHTW trực thuộc CP 2.2.NHTW độc lập với CP 2.3.NHTW trực thuộc Bộ Tài chính 2.4.NHTW trực thuộc Liên minh 13/05/2014 8 3. Chức năng của NHTW 3.1.Phát hành tiền - NHTW là trung tâm phát hành tiền duy nhất của quốc gia. Toàn bộ tiền mặt/tiền pháp định- đều do NHTW phát hành theo chế độ độc quyền. - Tiền mặt có hiệu lực lưu thông ko hạn chế trong phạm vi quốc gia - Tiền mặt là cơ sở tạo nên tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi ko kỳ hạn- bộ phận của M1 13/05/2014 9 3. Chức năng của NHTW 3.2. Là NH của các TCTD: - NHTW cấp GPKD cho các TCTD, xử lý vi phạm luật lệ NH - NHTW quy định tỷ lệ DTBB đ/v các TCTD - NHTW thanh tra, kiểm soát các TCTD - NHTW quản lý đ/v hệ thống các TCTD: ấn định các loại LS, phí, quy định thể lệ điều hành các nghiệp vụ - NHTW mở TK giao dịch và tổ chức T/toán bù trừ cho các NHTM - NHTW tái cấp vốn cho các NHTM - NHTW cung cấp thiết bị cho các NHTM 13/05/2014 10 3. Chức năng của NHTW 3.3.Là NH của nhà nước/CP: - Ở nhiều nước, NHTW là người quản lý tiền nong cho CP. CP sẽ mở TK giao dịch ko lãi suất tại NHTW. - Ở VN,chức năng này do Kho bạc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bải giảng Nghiệp vụ ngân hàng trung ương: Chương 1 - GVC.ThS.Nguyễn Thị Minh Quế NGHIỆP VỤ NHTW GVC.ThS.Nguyễn Thị Minh Quế Trường Đại học Kinh tế quốc dân 13/05/2014 1 Nội dung môn học NVNHTW Dành cho các Lớp chuyên ngành TCNH ST Nội dung Thời gian T 11 Tổng quan về Ngân hàng Trung ương 5t 2 Nghiệp vụ điều hành CSTT của NHTW 7t 3 Nghiệp vụ phát hành và Điều hòa tiền mặt của NHTW 5t 4 Nghiệp vụ Thị trường mở của NHTW 7t 5 Nghiệp vụ tín dụng của NHTW 5t 6 Nghiệp vụ thanh toán của NHTW 5t 7 Nghiệp vụ quản lý ngoại hối của NHTW 3t 8 Nghiệp vụ thanh tra của NHTW 3t 9 Nghiệp vụ kiểm soát, kiểm toán nội bộ của NHTW 3t Kiểm tra 2t, Tổng cộng 45t 13/05/2014 2 Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng Trung ương 1.Khái niệm và sự ra đời của NHTW 1.1.Khái niệm NHTW - NHTW là một định chế tài chính hỗn hợp, vừa là cơ quan qlý NN về tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và hoạt động NH; lại vừa mang tính chất là một DN - Mục tiêu hoạt động của NHTW là nhằm ổn định giá trị đồng nội tệ, trên cơ sở đó góp phần thực hiện các mục tiêu KT vĩ mô (kiểm soát LP, việc làm, tăng trưởng KT) chứ ko vì lợi nhuận 13/05/2014 3 1.Khái niệm và sự ra đời của NHTW 1.2. Sự ra đời của Ngân hàng TW - Cơ sở kinh tế: sự phân chia chức năng phát hành tiền trong hệ thống NH - Cơ sở pháp lý: các Nhà nước ban hành các đạo luật về phát hành tiền. - Sự ra đời của NHTW thể hiện qua 3 giai đoạn: Trước TK 18: Giai đoạn các “Ngân hàng trung gian” Từ TK 18-TK 20: Giai đoạn “Ngân hàng phát hành” Từ sau năm 1945 đến nay: Giai đoạn “Ngân hàng trung ương” 13/05/2014 4 1.Khái niệm và sự ra đời của NHTW 1.3. Đặc trưng của Ngân hàng TW Là cơ quan thuộc bộ máy nhà nước, độc quyền phát hành GBNH, thực hiện chức năng quản lý NN về tiền tệ-TD-NH NHTW nắm giữ công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng nhất- CSTT NHTW thực hiện chức năng quản lý bằng biện pháp hành chính, kết hợp các nghiệp vụ kinh tế có tính sinh lời 13/05/2014 5 1.4. Bản chất của NHTW Ngày nay tất cả các quốc gia trên thế giới dù lớn hay nhỏ đều có một NHTW. NHTW có thể được gọi dưới nhiều cái tên khác nhau, có những tên gọi mang tính kế thừa lịch sử như: NH Anh Quốc, NH Nhật Bản, cũng có khi gọi tên theo cách phản ánh tính chất sở hữu hoặc thiết chế chủ quản của nó như: NHNN Việt Nam, NH Quốc gia Thụy Sỹ, hoặc gọi thẳng là NHTW như: NHTW Chilê, Hệ thống Dự trữ liên bang Hoa Kỳ. 13/05/2014 1.4. Bản chất của NHTW NHTW có thể biệt lập hoặc phụ thuộc C.phủ, nhưng về mặt bản chất,NHTW vừa thực hiện chức năng độc quyền phát hành GBNH vào lưu thông, vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng – ngân hàng. Trong hoạt động nó không giao dịch với công chúng mà chỉ giao dịch với Kho bạc và các NH trung gian 13/05/2014 7 2. Quan hệ giữa NHTW và Chính phủ 2.1.NHTW trực thuộc CP 2.2.NHTW độc lập với CP 2.3.NHTW trực thuộc Bộ Tài chính 2.4.NHTW trực thuộc Liên minh 13/05/2014 8 3. Chức năng của NHTW 3.1.Phát hành tiền - NHTW là trung tâm phát hành tiền duy nhất của quốc gia. Toàn bộ tiền mặt/tiền pháp định- đều do NHTW phát hành theo chế độ độc quyền. - Tiền mặt có hiệu lực lưu thông ko hạn chế trong phạm vi quốc gia - Tiền mặt là cơ sở tạo nên tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi ko kỳ hạn- bộ phận của M1 13/05/2014 9 3. Chức năng của NHTW 3.2. Là NH của các TCTD: - NHTW cấp GPKD cho các TCTD, xử lý vi phạm luật lệ NH - NHTW quy định tỷ lệ DTBB đ/v các TCTD - NHTW thanh tra, kiểm soát các TCTD - NHTW quản lý đ/v hệ thống các TCTD: ấn định các loại LS, phí, quy định thể lệ điều hành các nghiệp vụ - NHTW mở TK giao dịch và tổ chức T/toán bù trừ cho các NHTM - NHTW tái cấp vốn cho các NHTM - NHTW cung cấp thiết bị cho các NHTM 13/05/2014 10 3. Chức năng của NHTW 3.3.Là NH của nhà nước/CP: - Ở nhiều nước, NHTW là người quản lý tiền nong cho CP. CP sẽ mở TK giao dịch ko lãi suất tại NHTW. - Ở VN,chức năng này do Kho bạc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng trung ương Vai trò ngân hàng trung ương Đặc điểm ngân hàng trung ương Bài giảng ngân hàng Ngân hàng thương mại Quản trị ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 338 13 0
-
7 trang 237 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 202 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 170 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 trang 145 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 138 0 0