Bài giảng Ngộ độc methanol - TS.BS. Lê Quốc Hùng
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Ngộ độc methanol trình bày về tính chất của methanol; triệu chứng lâm sàng; triệu chứng cận lâm sàng; chẩn đoán; nguyên tắc điều trị; điều trị giải độc; điều trị hỗ trợ;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngộ độc methanol - TS.BS. Lê Quốc HùngNGỘ ĐỘC METHANOL TS. BS. LÊ QUỐC HÙNG TRƯỞNG KHOA BỆNH NHIỆT ĐỚI BỆNH VIỆN CHỢ RẪYĐẠI CƯƠNG– Methanol là một loại cồn công nghiệp, được sử dụng rộng rãi.– Bản thân methanol có độc tính nhẹ nhưng những chất chuyển hoá của nó lại có độc tính rất cao.– Tình trạng ngộ độc methanol nặng thường liên quan đến sự chậm trễ trong chẩn đoán do không thể thực hiện được các xét nghiệm chuyên biệt.– Thuốc giải độc rượu methanol không phải lúc nào cũng luôn luôn sẵn có.ĐẠI CƯƠNGTÍNH CHẤT CỦA METHANOL– Methanol, còn được gọi là methyl alcohol hay rượu gỗ, tỷ trọng 0,81 và nhiệt độ sôi là 65°C. Methanol không màu, dễ bay hơi, dễ cháy và hoà tan tốt trong nước. Methanol có mùi nhẹ và khác biệt rõ với ethanol.– Methanol hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá vào máu. Nồng độ đỉnh đạt được từ 30 đến 240 phút, chuyển hoá chủ yếu ở gan (> 85%) còn số ít đào thải nguyên vẹn qua thận (3%), và hơi thở (< 10%).– Acid formic gây toan chuyển hoá, ức chế hô hấp tế bào dẫn đến toan chuyển hóa lactic, tổn thương võng mạc...– Đường xâm nhập vào cơ thể người: hô hấp, tiêu hóa (thường gặp nhất), qua da niêmĐẠI CƯƠNGTÍNH CHẤT CỦA METHANOL – Quá trình chuyển hóa methanol trong cơ thể Chất rất độc gây tổn thương đa tạngTRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGBệnh sử Có tiền sử tiếp xúc với rượu hay các loại chất dung môi công nghiệp có chứa methanol. Có thể có nhiều người có cùng triệu chứng sau khi cùng tiếp xúc với rượu (methanol)TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG ̶ Thời gian xuất hiện các triệu chứng nhiễm độc methanol rất thay đổi tùy thuộc vào số lượng methanol có trong dung dịch đã uống. ̶ Nếu uống dung dịch chứa nồng độ methanol cao thì triệu chứng ngộ độc có thể xảy ra nhanh khoảng 30 phút sau khi uống. ̶ Trong trường hợp uống rượu ethanol có lẫn methanol thì biểu hiện lâm sàng thường trải qua hai giai đoạn gồm: + Giai đoạn tiềm ẩn (18-24 giờ) bệnh nhân có thể không có triệu chứng. + Giai đoạn ngộ độc:TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGGiai đoạn ngộ độc: + Thị giác: giảm thị giác, sung huyết đĩa thị, phù gai thị, giật nhãn cầu theo chiều thẳng đứng và xoay. Ở giai đoạn sau, đĩa thị nhợt và giảm đáp ứng của đồng tử đối với ánh sáng là những dấu hiệu tiên lượng xấu. Bệnh nhân có thể bị mù hoặc mất thị lực vĩnh viễn. + Hô hấp: ngưng thở gặp ở giai đoạn sớm, liên quan đến methanol chưa chuyển hoá. Thở nhanh sau đó là để bù trừ cho tình trạng toan chuyển hoá. + Tiêu hóa: đau bụng dữ dội, chán ăn, buồn nôn và nôn ói. + Thần kinh: biểu hiện đa dạng từ cảm giác đau đầu nhiều, lơ lửng, hưng cảm, bồn chồn cho đến lẫn lộn, ngủ lịm, co giật, hôn mê. Ngoài ra còn có thể gặp triệu chứng cổ cứng và dấu màng não, có thể liên quan đến nhồi máu não, xuất huyết não hay tụt não. + Tim mạch: nhịp tim chậm, suy tim, và tụt huyết áp khi ngộ độc nặng. + Tiết niệu: suy thận cấp với thiểu niệu hay vô niệu, nước tiển đỏ hay sẫm màu do tiêu cơ vânTRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG ̶ Khí máu động mạch: xác định bệnh nhân có toan máu. Trong trường hợp có toan chuyển hóa nặng nên làm KMĐM mỗi 4 giờ ̶ Ion đồ: giúp tính được khoảng trống anion. ̶ Áp lực thẩm thấu máu giảm. ̶ Ceton máu và niệu: giúp loại trừ các chẩn đoán khác. ̶ Nồng độ ethanol máu và methanol máu ̶ Các xét nghiệm cơ bản khác: CTM, chức năng gan, thận, XQ phổi, Ctscan sọ não…vv giúp chẩn đoán phân biệt và theo dõi tình trạng biến chuyển của bệnh.CHẨN ĐOÁNChẩn đoán xác định ̶ Có tiền căn tiếp xúc với methanol, triệu chứng lâm sàng phù hợp, có bằng chứng nhiễm toan chuyển hoá và xét nghiệm methanol máu dương tính.Chẩn đoán phân biệt ̶ bong võng mạc ̶ đái tháo đường nhiễm ceton acid ̶ viêm tuỵ cấp do nguyên nhân khác ̶ một số bệnh nội khoa như: sỏi thận, viêm màng não, xuất huyết não, màng não ̶ ngộ độc khác. ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc ̶ Tăng đào thải, ngăn chặn sự hấp thu và chuyển hoá methanol thành các sản phẩm gây độc của nó. ̶ Chống toan máu. ̶ Phát hiện và điều trị sớm, thích hợp các biến chứng của bệnh.Điều trị giải độcChỉ định:− Bệnh sử có uống rượu hay các dung dịch có chứa methanol và có khoảng trống ALTT thẩm thấu máu >10mOsm/kg khi chưa có kết quả xét nghiệm nồng độ methanol máu.− Nồng độ methanol máu >20mg/dL− Bệnh sử nghi ngờ ngộ độc methanol và có ít nhất 2 trong các tiêu chuẩn sau: (1) pH máu 10mOsm/kg.Thuốc điều trị giải độc 1. Fomepizole (4-methylpyrazole) là chất ức chế cạnh tranh với alcohol dehydrogenase. Liều khởi đầu là 15 mg/kg truyền tĩnh mạch (TTM) trong vòng 30 phút, sau đó 10mg/kg TTM mỗi 12 giờ x 4 liều, tiếp theo là tăng liều lên 15 mg/kg TTM mỗi 12 giờ cho đến khi nồng độ methanol < 20 mg/dl. xThuốc điều trị giải độc 2. Ethanol là chất ức chế cạnh tranh với alcohol dehydrogenase. Mục tiêu đạt nồng độ ethanol máu khoảng 100-150 mg/dl. Có thể dùng rượu ethanol đường uống hoặc TTM. Nếu bệnh nhân đã uống than hoạt thì không nên dùng ethanol đường uống. ̶ Liều dùng đường tĩnh mạch: ethanol 10% pha trong glucose 5% TTM với liều 1.39 ml/kg/giờ. Ở bệnh nhân nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngộ độc methanol - TS.BS. Lê Quốc HùngNGỘ ĐỘC METHANOL TS. BS. LÊ QUỐC HÙNG TRƯỞNG KHOA BỆNH NHIỆT ĐỚI BỆNH VIỆN CHỢ RẪYĐẠI CƯƠNG– Methanol là một loại cồn công nghiệp, được sử dụng rộng rãi.– Bản thân methanol có độc tính nhẹ nhưng những chất chuyển hoá của nó lại có độc tính rất cao.– Tình trạng ngộ độc methanol nặng thường liên quan đến sự chậm trễ trong chẩn đoán do không thể thực hiện được các xét nghiệm chuyên biệt.– Thuốc giải độc rượu methanol không phải lúc nào cũng luôn luôn sẵn có.ĐẠI CƯƠNGTÍNH CHẤT CỦA METHANOL– Methanol, còn được gọi là methyl alcohol hay rượu gỗ, tỷ trọng 0,81 và nhiệt độ sôi là 65°C. Methanol không màu, dễ bay hơi, dễ cháy và hoà tan tốt trong nước. Methanol có mùi nhẹ và khác biệt rõ với ethanol.– Methanol hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá vào máu. Nồng độ đỉnh đạt được từ 30 đến 240 phút, chuyển hoá chủ yếu ở gan (> 85%) còn số ít đào thải nguyên vẹn qua thận (3%), và hơi thở (< 10%).– Acid formic gây toan chuyển hoá, ức chế hô hấp tế bào dẫn đến toan chuyển hóa lactic, tổn thương võng mạc...– Đường xâm nhập vào cơ thể người: hô hấp, tiêu hóa (thường gặp nhất), qua da niêmĐẠI CƯƠNGTÍNH CHẤT CỦA METHANOL – Quá trình chuyển hóa methanol trong cơ thể Chất rất độc gây tổn thương đa tạngTRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGBệnh sử Có tiền sử tiếp xúc với rượu hay các loại chất dung môi công nghiệp có chứa methanol. Có thể có nhiều người có cùng triệu chứng sau khi cùng tiếp xúc với rượu (methanol)TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG ̶ Thời gian xuất hiện các triệu chứng nhiễm độc methanol rất thay đổi tùy thuộc vào số lượng methanol có trong dung dịch đã uống. ̶ Nếu uống dung dịch chứa nồng độ methanol cao thì triệu chứng ngộ độc có thể xảy ra nhanh khoảng 30 phút sau khi uống. ̶ Trong trường hợp uống rượu ethanol có lẫn methanol thì biểu hiện lâm sàng thường trải qua hai giai đoạn gồm: + Giai đoạn tiềm ẩn (18-24 giờ) bệnh nhân có thể không có triệu chứng. + Giai đoạn ngộ độc:TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNGGiai đoạn ngộ độc: + Thị giác: giảm thị giác, sung huyết đĩa thị, phù gai thị, giật nhãn cầu theo chiều thẳng đứng và xoay. Ở giai đoạn sau, đĩa thị nhợt và giảm đáp ứng của đồng tử đối với ánh sáng là những dấu hiệu tiên lượng xấu. Bệnh nhân có thể bị mù hoặc mất thị lực vĩnh viễn. + Hô hấp: ngưng thở gặp ở giai đoạn sớm, liên quan đến methanol chưa chuyển hoá. Thở nhanh sau đó là để bù trừ cho tình trạng toan chuyển hoá. + Tiêu hóa: đau bụng dữ dội, chán ăn, buồn nôn và nôn ói. + Thần kinh: biểu hiện đa dạng từ cảm giác đau đầu nhiều, lơ lửng, hưng cảm, bồn chồn cho đến lẫn lộn, ngủ lịm, co giật, hôn mê. Ngoài ra còn có thể gặp triệu chứng cổ cứng và dấu màng não, có thể liên quan đến nhồi máu não, xuất huyết não hay tụt não. + Tim mạch: nhịp tim chậm, suy tim, và tụt huyết áp khi ngộ độc nặng. + Tiết niệu: suy thận cấp với thiểu niệu hay vô niệu, nước tiển đỏ hay sẫm màu do tiêu cơ vânTRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG ̶ Khí máu động mạch: xác định bệnh nhân có toan máu. Trong trường hợp có toan chuyển hóa nặng nên làm KMĐM mỗi 4 giờ ̶ Ion đồ: giúp tính được khoảng trống anion. ̶ Áp lực thẩm thấu máu giảm. ̶ Ceton máu và niệu: giúp loại trừ các chẩn đoán khác. ̶ Nồng độ ethanol máu và methanol máu ̶ Các xét nghiệm cơ bản khác: CTM, chức năng gan, thận, XQ phổi, Ctscan sọ não…vv giúp chẩn đoán phân biệt và theo dõi tình trạng biến chuyển của bệnh.CHẨN ĐOÁNChẩn đoán xác định ̶ Có tiền căn tiếp xúc với methanol, triệu chứng lâm sàng phù hợp, có bằng chứng nhiễm toan chuyển hoá và xét nghiệm methanol máu dương tính.Chẩn đoán phân biệt ̶ bong võng mạc ̶ đái tháo đường nhiễm ceton acid ̶ viêm tuỵ cấp do nguyên nhân khác ̶ một số bệnh nội khoa như: sỏi thận, viêm màng não, xuất huyết não, màng não ̶ ngộ độc khác. ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc ̶ Tăng đào thải, ngăn chặn sự hấp thu và chuyển hoá methanol thành các sản phẩm gây độc của nó. ̶ Chống toan máu. ̶ Phát hiện và điều trị sớm, thích hợp các biến chứng của bệnh.Điều trị giải độcChỉ định:− Bệnh sử có uống rượu hay các dung dịch có chứa methanol và có khoảng trống ALTT thẩm thấu máu >10mOsm/kg khi chưa có kết quả xét nghiệm nồng độ methanol máu.− Nồng độ methanol máu >20mg/dL− Bệnh sử nghi ngờ ngộ độc methanol và có ít nhất 2 trong các tiêu chuẩn sau: (1) pH máu 10mOsm/kg.Thuốc điều trị giải độc 1. Fomepizole (4-methylpyrazole) là chất ức chế cạnh tranh với alcohol dehydrogenase. Liều khởi đầu là 15 mg/kg truyền tĩnh mạch (TTM) trong vòng 30 phút, sau đó 10mg/kg TTM mỗi 12 giờ x 4 liều, tiếp theo là tăng liều lên 15 mg/kg TTM mỗi 12 giờ cho đến khi nồng độ methanol < 20 mg/dl. xThuốc điều trị giải độc 2. Ethanol là chất ức chế cạnh tranh với alcohol dehydrogenase. Mục tiêu đạt nồng độ ethanol máu khoảng 100-150 mg/dl. Có thể dùng rượu ethanol đường uống hoặc TTM. Nếu bệnh nhân đã uống than hoạt thì không nên dùng ethanol đường uống. ̶ Liều dùng đường tĩnh mạch: ethanol 10% pha trong glucose 5% TTM với liều 1.39 ml/kg/giờ. Ở bệnh nhân nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Ngộ độc methanol Ngộ độc methanol Thuốc giải độc rượu methanol Quá trình chuyển hóa methanol Triệu chứng nhiễm độc methanol Nồng độ ethanol máu Điều trị giải độc methanolGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân ngộ độc cấp methanol
6 trang 14 0 0 -
8 trang 9 0 0
-
Tổn thương nhu mô não trên CHT do ngộ độc methanol tại Bệnh viện Giao thông Vận tải
5 trang 9 0 0 -
6 trang 8 0 0
-
Nhân một trường hợp điều trị bệnh nhân ngộ độc methanol tại BVĐKTT An Giang
4 trang 6 0 0 -
Bài giảng Ngộ độc Methanol - BS CKII Phạm Thị Ngọc Thảo
5 trang 6 0 0 -
Nghiên cứu tăng áp lực thẩm thấu ở bệnh nhân ngộ độc rượu ethanol và methanol
6 trang 5 0 0 -
Nhân một trường hợp ngộ độc methanol biến chứng mù mắt hoàn toàn
5 trang 5 0 0 -
Tổn thương não nặng do ngộ độc methanol: Báo cáo ca lâm sàng và tổng quan y văn
3 trang 5 0 0