Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu (Contrastive linguistics) - Chương 1: Ngôn ngữ học đối chiếu - Những nét tổng quát
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 626.21 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu (Contrastive linguistics) - Chương 1: Ngôn ngữ học đối chiếu - Những nét tổng quát. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu; các phân ngành của ngôn ngữ học so sánh; lược sử quá trình hình thành và phát triển của ngôn ngữ học đối chiếu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu (Contrastive linguistics) - Chương 1: Ngôn ngữ học đối chiếu - Những nét tổng quát 8/4/2020NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU(CONTRASTIVE LINGUISTICS) Danh mục tài liệu tham khảo 1. Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB Giáo dục 2. Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 3. https://ngonngu.net/doichieu/238 1 8/4/2020 CHƯƠNG 1.NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU- NHỮNG NÉT TỔNG QUÁT CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Định nghĩa khái niệm đối chiếu. Đối chiếu trong ngôn ngữ học hiện đại được hiểu như thế nào? 2. Định nghĩa khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu. 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về ngôn ngữ học so sánh lịch sử và ngôn ngữ học so sánh loại hình 4. Nêu rõ sự giống và khác nhau giữa ngôn ngữ học đối chiếu với những phân ngành ngôn ngữ kể trên. 2 8/4/2020 1.1. Ngôn ngữ học đối chiếu là gì? CÁC PHÂN NGÀNH CỦA NNH HIỆN ĐẠI NNH HIỆN ĐẠI NNH ĐẠI CƯƠNG NNH MIÊU TẢ NNH SO SÁNH (introductory (descriptive (comparative linguistics) linguistics) linguistics)• Nghiên cứu tất cả các • Miêu tả từng ngôn • Các ngôn ngữ NN trên thế giới nhằm ngữ cụ thể để làm rõ của những cộng làm rõ bản chất, chức đặc điểm của ngôn đồng người khác năng, nguồn gốc của ngữ cần nghiên cứu nhau được so ngôn ngữ nói chung, sánh với nhau xây dựng nên hệ thống khái niệm, phạm trù là công cụ để nghiên cứu một ngôn ngữ cụ thể 3 8/4/2020 Các phân ngành của Ngôn ngữ học so sánh NNH SS LỊCH SỬ NNH SO NNH SÁNH NNH SS ĐỐI LOẠI CHIẾU HÌNH Các phân ngành của Ngôn ngữ học so sánhNgôn ngữ học so sánh lịch sử:Phát triển mạnh vào thế kỉ XIX. Tuy nhiệm vụ chính của nó làxác định rõ nguồn gốc của các ngôn ngữ và quá trình phát triểncủa các ngôn ngữ nhưng có ảnh hưởng rất quan trọng đến lịchsử phát triển của ngôn ngữ học thế giới nói chung.Làm rõ mối quan hệ về mặt cội nguồn và quá trình phát triểnlịch sử của các ngôn ngữ được giả định là có quan hệ về nguồngốc, so sánh trên quan điểm lịch đại. 4 8/4/2020 Các phân ngành của Ngôn ngữ học so sánhNgôn ngữ học so sánh loại hình/Loại hình học ngôn ngữ:Phát triển mạnh ở thế kỉ XIX và tiếp tục phát triển.Nhiệm vụ chính:1/ Phân loại các ngôn ngữ dựa vào những điểm giống nhautrong cấu trúc ngôn ngữ; không nhất thiết cùng một nguồngốc.2/ Tìm ra các phổ niệm ngôn ngữ.Hướng nghiên cứu thứ hai có nhiều điểm chung với Ngôn ngữhọc đại cương. Các phân ngành của Ngôn ngữ học so sánhKHÁI NIỆM: ĐỐI CHIẾU-SO SÁNH (CONTRAST-COMPARE)So sánh: xem xét để tìm ra những điểm tương đồng hoặckhác biệt về mặt số lượng, kích thước, phẩm chấtĐối chiếu: so sánh hai sự vật có liên quan chặt chẽ vớinhauTrong ngôn ngữ học hiện đại: so sánh đối chiếu làphương pháp lấy đối tượng là hai hay nhiều ngôn ngữ để làmsáng tỏ những nét giống và khác nhau (hoặc chỉ làm rõnhững nét khác nhau) theo nguyên tắc đồng đại. (Lê Quang Thiêm, 2008) 5 8/4/2020 Các phân ngành của Ngôn ngữ học so sánh Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu (contrastive linguistics): Tên gọi khác: Phân tích đối chiếu – contrastive analysis, Nghiên cứu đối chiếu – contrastive studies, Nghiên cứu xuyên ngôn ngữ - cross linguistic studies, Nghiên cứu tương phản – confrontative studies Đây là một phân ngành ngôn ngữ học nghiên cứu so sánh hai hoặc nhiều hơn hai ngôn ngữ bất kỳ để xác định những điểm giống và khác nhau giữa các ngôn ngữ đó, không tính đến vấn đề các ngôn ngữ đó có quan hệ cội nguồn hay thuộc cùng loại hình hay không (Bùi Mạnh Hùng, 2008, p.9) nhằm phục vụ những nhu cầu lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu, so sánh trên quan điểm đồng đại. VÍ DỤXEM XÉT 2 CÂU SAU DƯỚI KHÁI NIỆM NNH ĐCHôm qua, cậu ấy được cô giáo khen.He was complimented by the teacher yesterday. Ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu (Contrastive linguistics) - Chương 1: Ngôn ngữ học đối chiếu - Những nét tổng quát 8/4/2020NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU(CONTRASTIVE LINGUISTICS) Danh mục tài liệu tham khảo 1. Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB Giáo dục 2. Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 3. https://ngonngu.net/doichieu/238 1 8/4/2020 CHƯƠNG 1.NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU- NHỮNG NÉT TỔNG QUÁT CÂU HỎI THẢO LUẬN 1. Định nghĩa khái niệm đối chiếu. Đối chiếu trong ngôn ngữ học hiện đại được hiểu như thế nào? 2. Định nghĩa khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu. 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về ngôn ngữ học so sánh lịch sử và ngôn ngữ học so sánh loại hình 4. Nêu rõ sự giống và khác nhau giữa ngôn ngữ học đối chiếu với những phân ngành ngôn ngữ kể trên. 2 8/4/2020 1.1. Ngôn ngữ học đối chiếu là gì? CÁC PHÂN NGÀNH CỦA NNH HIỆN ĐẠI NNH HIỆN ĐẠI NNH ĐẠI CƯƠNG NNH MIÊU TẢ NNH SO SÁNH (introductory (descriptive (comparative linguistics) linguistics) linguistics)• Nghiên cứu tất cả các • Miêu tả từng ngôn • Các ngôn ngữ NN trên thế giới nhằm ngữ cụ thể để làm rõ của những cộng làm rõ bản chất, chức đặc điểm của ngôn đồng người khác năng, nguồn gốc của ngữ cần nghiên cứu nhau được so ngôn ngữ nói chung, sánh với nhau xây dựng nên hệ thống khái niệm, phạm trù là công cụ để nghiên cứu một ngôn ngữ cụ thể 3 8/4/2020 Các phân ngành của Ngôn ngữ học so sánh NNH SS LỊCH SỬ NNH SO NNH SÁNH NNH SS ĐỐI LOẠI CHIẾU HÌNH Các phân ngành của Ngôn ngữ học so sánhNgôn ngữ học so sánh lịch sử:Phát triển mạnh vào thế kỉ XIX. Tuy nhiệm vụ chính của nó làxác định rõ nguồn gốc của các ngôn ngữ và quá trình phát triểncủa các ngôn ngữ nhưng có ảnh hưởng rất quan trọng đến lịchsử phát triển của ngôn ngữ học thế giới nói chung.Làm rõ mối quan hệ về mặt cội nguồn và quá trình phát triểnlịch sử của các ngôn ngữ được giả định là có quan hệ về nguồngốc, so sánh trên quan điểm lịch đại. 4 8/4/2020 Các phân ngành của Ngôn ngữ học so sánhNgôn ngữ học so sánh loại hình/Loại hình học ngôn ngữ:Phát triển mạnh ở thế kỉ XIX và tiếp tục phát triển.Nhiệm vụ chính:1/ Phân loại các ngôn ngữ dựa vào những điểm giống nhautrong cấu trúc ngôn ngữ; không nhất thiết cùng một nguồngốc.2/ Tìm ra các phổ niệm ngôn ngữ.Hướng nghiên cứu thứ hai có nhiều điểm chung với Ngôn ngữhọc đại cương. Các phân ngành của Ngôn ngữ học so sánhKHÁI NIỆM: ĐỐI CHIẾU-SO SÁNH (CONTRAST-COMPARE)So sánh: xem xét để tìm ra những điểm tương đồng hoặckhác biệt về mặt số lượng, kích thước, phẩm chấtĐối chiếu: so sánh hai sự vật có liên quan chặt chẽ vớinhauTrong ngôn ngữ học hiện đại: so sánh đối chiếu làphương pháp lấy đối tượng là hai hay nhiều ngôn ngữ để làmsáng tỏ những nét giống và khác nhau (hoặc chỉ làm rõnhững nét khác nhau) theo nguyên tắc đồng đại. (Lê Quang Thiêm, 2008) 5 8/4/2020 Các phân ngành của Ngôn ngữ học so sánh Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu (contrastive linguistics): Tên gọi khác: Phân tích đối chiếu – contrastive analysis, Nghiên cứu đối chiếu – contrastive studies, Nghiên cứu xuyên ngôn ngữ - cross linguistic studies, Nghiên cứu tương phản – confrontative studies Đây là một phân ngành ngôn ngữ học nghiên cứu so sánh hai hoặc nhiều hơn hai ngôn ngữ bất kỳ để xác định những điểm giống và khác nhau giữa các ngôn ngữ đó, không tính đến vấn đề các ngôn ngữ đó có quan hệ cội nguồn hay thuộc cùng loại hình hay không (Bùi Mạnh Hùng, 2008, p.9) nhằm phục vụ những nhu cầu lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu, so sánh trên quan điểm đồng đại. VÍ DỤXEM XÉT 2 CÂU SAU DƯỚI KHÁI NIỆM NNH ĐCHôm qua, cậu ấy được cô giáo khen.He was complimented by the teacher yesterday. Ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ học đối chiếu Bài giảng Ngôn ngữ học đối chiếu Contrastive linguistics Ngôn ngữ học so sánh Ngôn ngữ học miêu tả Ngôn ngữ học đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cú pháp tiếng Anh-tiếng Việt và ngôn ngữ học đối chiếu: Phần 2
270 trang 142 0 0 -
Phương pháp dạy học tiếng Việt cho người nước ngoài
7 trang 134 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ: Phần 1 - GS. Lê Quang Thiêm
132 trang 99 0 0 -
Nghiên cứu về cách phát âm tiếng Nhật của người Việt: Tiếp cận từ ngôn ngữ học so sánh đến ngữ điệu
7 trang 86 0 0 -
6 trang 85 0 0
-
8 trang 77 0 0
-
197 trang 77 0 0
-
27 trang 59 1 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu diễn ngôn quảng cáo Anh - Việt
249 trang 47 0 0 -
13 trang 45 0 0