Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C: Một số khái niệm cơ bản - Ninh Thị Thanh Tâm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C: Một số khái niệm cơ bản - Ninh Thị Thanh Tâm NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CMột số khái niệm cơ bản Ninh Thị Thanh Tâm Khoa CNTT – HV Quản lý Giáo dụcMục đích Làm quen với các kiểu dữ liệu cơ sở Biết cách khai báo biến, hằng Làm quen với các toán tử toán tử gán toán tử điều kiện Biết cách sử dụng hàm vào/raNội dung Một số khái niệm cơ bản Bộ kí tự Tên Từ khóa Hằng Biến Các kiểu dữ liệu cơ sở Biểu thức Các phép toán Hàm vào/ra printf() scanf()Bộ kí tự 26 chữ cái hoa, 26 chữ cái thường 10 chữ số thập phân Kí hiệu toán học: + - * / = < > Dấu cách: . ; , : space Dấu ngoặc ( ) [ ] { } Kí hiệu đặc biệt: _ ? % # & ^ \ !...Tên Là một dãy các kí tự (chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới) Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới Phân biệt chữ hoa và chữ thường Độ dài mặc định 32 Ví dụ: ab, _hoa, a_1…Từ khóa Là tên được định nghĩa trước với ý nghĩa xác định, không thể thay đổi Không được dùng vào việc khác Không được đặt tên mới trùng với từ khóa Ví dụ: char, const, do while, struct…Các kiểu dữ liệu cơ sở (tiếp) Số float có độ chính xác là 6 chữ số sau dấu chấm thập phân Số double có độ chính xác là 15 chữ số sau dấu chấm thập phân Một số tiền tố đi kèm kiểu dữ liệu cơ sở short long signed(ngầm định với char, int) unsignedCác kiểu dữ liệu cơ sở Tên Ý nghĩa Phạm vi Kích thước char Kí tự -128 ÷ 127 1 byte int Số nguyên -32768 ÷ 32767 2 byte float Số thực dấu ±3.4E-38 ÷ ±3.4E+38 4 byte phẩy động, độ chính xác đơndouble Số thực dấu ±1.7E-308 ÷ ±1.7E+308 8 byte phẩy động, độ chính xác đơnHằng Là những giá trị có đại lượng không đổi khi thực hiện chương trình (CT) Định nghĩa hằng tượng trưng Toán tử #define Cú pháp: #define CT, CT dịch thay thế mọi xuất hiện của bằng Định nghĩa biến hằng Từ khóa: const Cú pháp: const =; CT dịch cấp phát vùng nhớ tương ứng với kiểu của hằng và gán giá trịHằng (tiếp) Ví dụ #define MAX 80 #define newline ‘\n’ cont int MAX = 100; const char newline = ‘\n’;Biến Cú pháp khai báo biến: ; Khai báo biến sau kí hiệu bắt đầu khối lệnh hay thân hàm Khởi đầu giá trị cho biến: Vừa khai báo, vừa gán giá trịBiến (tiếp) Ví dụ: int x, y, z; float a, b, c; char ch1, ch2; int i = 1, j = 5, k; char c1 =‘A’, c2 = ‘\n’;Biểu thức Định nghĩa: là kết quả của việc ghép nối các toán tử và các toán hạng Sử dụng: Vế phải của lệnh gán Làm tham số thực của các hàm Làm chỉ số Trong các câu lệnh if, for, while, do while Biểu thức trong C: Biểu thức gán Biểu thức điều kiệnPhép toán số học Toán tử Ý nghĩa - Đổi dấu (thực, nguyên) + Cộng 2 số (thực, nguyên) - Trừ (thực, nguyên) * Nhân (thực, nguyên) / Chia (thực, nguyên) % Chia lấy số dưPhép toán quan hệ Toán tử Ý nghĩa > So sánh lớn hơn >= So sánh lớn hơn hoặc bằng < So sánh nhỏ hơn Phép toán lô-gic Liên từ Ý nghĩa Ví dụ && Và 36 có giá trị 1 || Hoặc n =100 Với n=5, BT = 0 ! Phủ định !12 có giá trị 0 !0 có giá trị 1 Phép toán thao tác trên bit Cho phép xử lý đến Phép toán Ý nghĩa từng bit của một số & VÀ nhị phân nguyên | HOẶC nhị phân Không dùng cho float hoặc double ^ HOẶC có loại trừ > Dịch phải ~ Bù 1Phép toán thao tác trên bit (tiếp)1&1=1 1|1=1 1^1=0 ~1=01&0=0 1|0=1 1^0=1 ~0=10&1=0 0|1=1 0^1=1 a > n = a/2n C phân biệt Phép dịch chuyển số học trên giá trị nguyên, bảo toàn bit dấu Phép dịch chuyển lô-gic, thực hiện trên giá trị unsigned.Ví dụ0xa1b6 & 0xff = 0xb60xa1b6 | 0xff = 0xa1ff0xa1b6 ^ 0xffff = 0x5e490xa1b6 > 8 = 0xa1~0xa1b6 = 0x5e49Biểu thức gán = Nếu thêm dấu ; ta thu được câu lệnh gánDạng thông thường Dạng thu gọn Ý nghĩai=i+k i += k Tự cộngi=i–k i -= k Tự trừi=i*k i *= k Tự nhâni=i/k i /= k Tự chiai=i%k i %= k Tự chia dưi=i&k i &= k Tự vài=i|k i |= k Tự hoặci=i^k i ^= k Tự bùi = i >> k i >>= k Tự dịch bit phảii = i ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ lập trình C Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C Ngôn ngữ lập trình Kiểu dữ liệu cơ sở Khai báo biến Hàm vào/raTài liệu cùng danh mục:
-
Tìm hiểu về lỗi tràn bộ đệm (Buffer Overflow)
5 trang 364 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và thuật toán trên C++
74 trang 344 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế phần mềm: Chương 7 - Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM
16 trang 335 0 0 -
180 trang 274 0 0
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 253 0 0 -
173 trang 248 2 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế và giải thuật - Chương 2: Kỹ thuật thiết kế giải thuật
80 trang 244 0 0 -
Kiến thức phần cứng máy tính - Sửa chữa nâng cấp và cài đặt máy tính xách tay Tập 2
483 trang 243 3 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 242 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế phần mềm: Chương 6 - Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM
12 trang 240 0 0
Tài liệu mới:
-
52 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
11 trang 0 0 0
-
54 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc
2 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh nhân cứng bằng phẫu thuật phaco
5 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng
5 trang 0 0 0 -
8 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0