Bài giảng Nguồn kinh phí, chấp hành và quyết toán kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế
Số trang: 41
Loại file: ppt
Dung lượng: 329.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguồn kinh phí, chấp hành và quyết toán kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế bao gồm những nội dung về điểm mới của Thông tư liên tịch số 01/2015/TTLT BNV-BTC ngày 14/4/2015 so với thông tư liên tịch giai đoạn trước; hướng dẫn về thời gian và mức tính các chính sách chế độ; những nội dung chính về lập, chấp hành và quyết toán kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế;...
Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguồn kinh phí, chấp hành và quyết toán kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế NGUỒN KINH PHÍ, CHẤP HÀNH VÀ QUYẾT TOÁN KINH PHÍ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TINH GIẢN BIÊN CHẾ 1 PHẦN 1 ĐIỂM MỚI CỦA THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 01/2015/TTLTBNVBTC NGÀY 14/4/2015 SO VỚI THÔNG TƯ LIÊN TỊCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC Thông tư liên tịch số 01/2015/TTLTBNVBTC ngày 14/4/2015 của Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn một số Điều của Nghị định số 108/2014/NĐCP của Chính phủ được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung quy định tại Thông tư liên tịch số 02/2007/TTLTBNVBTC hướng dẫn thực hiện chính sách tinh giản biên chế giai đoạn trước (giai đoạn 20072011) và sửa đổi, bổ sung một số điểm cho phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành (Nghị định số 16/2015/NĐCP...). 2 ĐIỂM MỚI CỦA THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 01/2015/TTLTBNVBTC NGÀY 14/4/2015 SO VỚI THÔNG TƯ LIÊN TỊCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC (tiếp) I. Bổ sung thêm quy định về nguồn kinh phí thực hiện đối với các đơn vị sự nghiệp theo phân loại quy định tại Nghị định số 16/2015/NĐCP ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập và các Nghị định quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong các lĩnh vực chuyên ngành: Kinh phí giải quyết chính sách tinh giản biên chế đối với công chức, viên chức làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên và đơn vị sự nghiệp công lập do NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên: NSNN cấp kinh phí (phần do NSNN cấp bổ sung) để thực hiện; Kinh phí giải quyết chính sách tinh giản biên chế đối với công chức, viên chức làm việc trong đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí thường xuyên và chi đầu tư; đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí thường xuyên: Sử dụng từ nguồn thu và nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị để thực hiện. 3 ĐIỂM MỚI CỦA THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 01/2015/TTLTBNVBTC NGÀY 14/4/2015 SO VỚI THÔNG TƯ LIÊN TỊCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC (tiếp) II. Bổ sung thêm quy định về nguồn kinh phí thực hiện đối với 02 đối tượng mới: Đối với lao động hợp đồng không xác định thời hạn quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐCP: + Lao động hợp đồng không xác định thời hạn quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐCP làm việc trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội từ Trung ương đến cấp xã: NSNN cấp kinh phí (phần do NSNN cấp bổ sung) để thực hiện. + Lao động hợp đồng không xác định thời hạn quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐCP làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập: Đơn vị sử dụng kinh phí từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp chi hoạt động của đơn vị và nguồn thu để thực hiện. Đối với người làm việc trong biên chế được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao tại các hội: Sử dụng từ nguồn 4 kinh phí hoạt động của hội để thực hiện (bao gồm cả nguồn ngân ĐIỂM MỚI CỦA THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 01/2015/TTLTBNVBTC NGÀY 14/4/2015 SO VỚI THÔNG TƯ LIÊN TỊCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC (tiếp) III. Kinh phí giải quyết chính sách tinh giản biên chế đối với cán bộ, công chức, viên chức, hợp đồng lao động không xác định thời hạn đối với một số chức danh theo quy định của pháp luật làm việc trong cơ quan Liên đoàn lao động Việt Nam lấy từ nguồn 2% kinh phí công đoàn. 5 ĐIỂM MỚI CỦA THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 01/2015/TTLTBNVBTC NGÀY 14/4/2015 SO VỚI THÔNG TƯ LIÊN TỊCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC (tiếp) IV. Quy định cụ thể hơn về việc lập, chấp hành kinh phí: Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các cơ quan khác ở Trung ương và địa phương không tự đảm bảo được kinh phí tinh giản biên chế: Trên cơ sở danh sách đối tượng tinh giản, tính toán số tiền giải quyết chế độ, tổng hợp số đối tượng tinh giản, dự toán kinh phí giải quyết chế độ của các Bộ, địa phương: Bộ Nội vụ thẩm tra và có ý kiến bằng văn bản gửi Bộ Tài chính để bổ sung kinh phí (đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan khác ở Trung ương) hoặc tạm cấp kinh phí (đối với các địa phương thuộc diện được ngân sách Trung ương hỗ trợ kinh phí) để thực hiện tinh giản biên chế. Kết thúc đợt chi trả phải tổng hợp quyết toán kinh phí gửi Bộ Tài chính. Trường hợp thiếu so với số đã bổ sung hoặc tạm cấp được cấp bổ sung. Trường hợp thừa so với số đã bổ sung hoặc tạm cấp thì sẽ giảm trừ vào đợt cấp kinh phí tinh giản biên chế lần sau hoặc nộp trả ngân sách Trung ương. 6 PHẦN II HƯỚNG DẪN VỀ THỜI GIAN VÀ MỨC TÍNH CÁC CHÍNH SÁCH CHẾ ĐỘ 1. HƯỚNG DẪN VỀ THỜI GIAN VÀ MỨC TÍNH CHÍNH SÁCH VỀ HƯU TRƯỚC TUỔI 1. Chính sách về hưu trước tuổi: 1.1 Những người thuộc đối tượng tinh giản biên chế quy định tại Điều 6 Nghị định số 108/2014/NĐCP, nếu đủ 50 tuổi đến đủ 53 tuổi đối với nam, đủ 45 tuổi đến đủ 48 tuổi đối với nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, trong đó có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên, được hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguồn kinh phí, chấp hành và quyết toán kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế NGUỒN KINH PHÍ, CHẤP HÀNH VÀ QUYẾT TOÁN KINH PHÍ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TINH GIẢN BIÊN CHẾ 1 PHẦN 1 ĐIỂM MỚI CỦA THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 01/2015/TTLTBNVBTC NGÀY 14/4/2015 SO VỚI THÔNG TƯ LIÊN TỊCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC Thông tư liên tịch số 01/2015/TTLTBNVBTC ngày 14/4/2015 của Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn một số Điều của Nghị định số 108/2014/NĐCP của Chính phủ được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung quy định tại Thông tư liên tịch số 02/2007/TTLTBNVBTC hướng dẫn thực hiện chính sách tinh giản biên chế giai đoạn trước (giai đoạn 20072011) và sửa đổi, bổ sung một số điểm cho phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành (Nghị định số 16/2015/NĐCP...). 2 ĐIỂM MỚI CỦA THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 01/2015/TTLTBNVBTC NGÀY 14/4/2015 SO VỚI THÔNG TƯ LIÊN TỊCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC (tiếp) I. Bổ sung thêm quy định về nguồn kinh phí thực hiện đối với các đơn vị sự nghiệp theo phân loại quy định tại Nghị định số 16/2015/NĐCP ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập và các Nghị định quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong các lĩnh vực chuyên ngành: Kinh phí giải quyết chính sách tinh giản biên chế đối với công chức, viên chức làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên và đơn vị sự nghiệp công lập do NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên: NSNN cấp kinh phí (phần do NSNN cấp bổ sung) để thực hiện; Kinh phí giải quyết chính sách tinh giản biên chế đối với công chức, viên chức làm việc trong đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí thường xuyên và chi đầu tư; đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí thường xuyên: Sử dụng từ nguồn thu và nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị để thực hiện. 3 ĐIỂM MỚI CỦA THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 01/2015/TTLTBNVBTC NGÀY 14/4/2015 SO VỚI THÔNG TƯ LIÊN TỊCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC (tiếp) II. Bổ sung thêm quy định về nguồn kinh phí thực hiện đối với 02 đối tượng mới: Đối với lao động hợp đồng không xác định thời hạn quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐCP: + Lao động hợp đồng không xác định thời hạn quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐCP làm việc trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội từ Trung ương đến cấp xã: NSNN cấp kinh phí (phần do NSNN cấp bổ sung) để thực hiện. + Lao động hợp đồng không xác định thời hạn quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐCP làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập: Đơn vị sử dụng kinh phí từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp chi hoạt động của đơn vị và nguồn thu để thực hiện. Đối với người làm việc trong biên chế được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao tại các hội: Sử dụng từ nguồn 4 kinh phí hoạt động của hội để thực hiện (bao gồm cả nguồn ngân ĐIỂM MỚI CỦA THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 01/2015/TTLTBNVBTC NGÀY 14/4/2015 SO VỚI THÔNG TƯ LIÊN TỊCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC (tiếp) III. Kinh phí giải quyết chính sách tinh giản biên chế đối với cán bộ, công chức, viên chức, hợp đồng lao động không xác định thời hạn đối với một số chức danh theo quy định của pháp luật làm việc trong cơ quan Liên đoàn lao động Việt Nam lấy từ nguồn 2% kinh phí công đoàn. 5 ĐIỂM MỚI CỦA THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 01/2015/TTLTBNVBTC NGÀY 14/4/2015 SO VỚI THÔNG TƯ LIÊN TỊCH GIAI ĐOẠN TRƯỚC (tiếp) IV. Quy định cụ thể hơn về việc lập, chấp hành kinh phí: Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các cơ quan khác ở Trung ương và địa phương không tự đảm bảo được kinh phí tinh giản biên chế: Trên cơ sở danh sách đối tượng tinh giản, tính toán số tiền giải quyết chế độ, tổng hợp số đối tượng tinh giản, dự toán kinh phí giải quyết chế độ của các Bộ, địa phương: Bộ Nội vụ thẩm tra và có ý kiến bằng văn bản gửi Bộ Tài chính để bổ sung kinh phí (đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan khác ở Trung ương) hoặc tạm cấp kinh phí (đối với các địa phương thuộc diện được ngân sách Trung ương hỗ trợ kinh phí) để thực hiện tinh giản biên chế. Kết thúc đợt chi trả phải tổng hợp quyết toán kinh phí gửi Bộ Tài chính. Trường hợp thiếu so với số đã bổ sung hoặc tạm cấp được cấp bổ sung. Trường hợp thừa so với số đã bổ sung hoặc tạm cấp thì sẽ giảm trừ vào đợt cấp kinh phí tinh giản biên chế lần sau hoặc nộp trả ngân sách Trung ương. 6 PHẦN II HƯỚNG DẪN VỀ THỜI GIAN VÀ MỨC TÍNH CÁC CHÍNH SÁCH CHẾ ĐỘ 1. HƯỚNG DẪN VỀ THỜI GIAN VÀ MỨC TÍNH CHÍNH SÁCH VỀ HƯU TRƯỚC TUỔI 1. Chính sách về hưu trước tuổi: 1.1 Những người thuộc đối tượng tinh giản biên chế quy định tại Điều 6 Nghị định số 108/2014/NĐCP, nếu đủ 50 tuổi đến đủ 53 tuổi đối với nam, đủ 45 tuổi đến đủ 48 tuổi đối với nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, trong đó có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên, được hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tinh giản biên chế Chính sách tinh giản biên chế Nguồn kinh phí tinh giản biên chế Chấp hành tinh giản biên chế Quyết toán tinh giản biên chế Thông tư liên tịch số 01/2015/TTLT BNV-BTCTài liệu liên quan:
-
Thực hiện chính sách tinh giản biên chế tại thành phố Hồ Chí Minh
6 trang 65 0 0 -
2 trang 40 0 0
-
14 trang 32 0 0
-
4 trang 29 0 0
-
Chỉ thị số: 02/CT-TTg năm 2017
4 trang 26 0 0 -
118 trang 25 0 0
-
1 trang 24 0 0
-
27 trang 22 0 0
-
19 trang 20 0 0
-
6 trang 17 0 0