Danh mục

Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ lạng – bào, cạo nhẵn part 2

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.17 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

6.1.2. Trạng thái ván mỏng và vai trò của thước néna. Các dạng ứng suất và trạng thái ván+ Lực gây biến dạng phoi là lực St + Dời St về điểm 0 là điểm giữa của đường nno, ta được lực S,t và Mng.. + Phân S,t ra hai thành phần: lực T thuộc mặt nno và thành phần lực N vuông góc với mặt nno. + Lực N cũng gây ra lực Poatson T,. T, = µ.N
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ lạng – bào, cạo nhẵn part 26.1.2. Trạng thái ván mỏng và vai trò của thước nén a. Các dạng ứng suất và trạng thái ván + Lực gây biến dạng phoi là lực St + Dời St về điểm 0 là điểm giữa của đường nno, ta được lực S,t và Mng.. + Phân S,t ra hai thành phần: lực T thuộc mặt nno và thành phần lực N vuông góc với mặt nno. + Lực N cũng gây ra lực Poatson T,. ứng suất phoi trong khi cắt bên T, = µ.N Như vậy trong phoi sẽ chịu tác động các thành phần ứng suất sau: - ứng suất τt trượt trên mặt nno do T + T, gây ra. - ứng suất nén n trên ono do N và Mng gây ra - ứng suất kéo k trên on do N và Mnggây raLực nén vuông góc N do St gây ra: Gọi φ là góc hợp giữa St với tốc độ cắt v, ε là góc hợp giữa mặt trượt non và v, ta có: N  S t (sin  . cos   cos  . sin  ) N = St.Sin (ε – φ) hay T, = .N = . St.Sin (ε – φ)Lực Poatson T, do N gây ra trên nno: T  S t cos(   )Lực T do St gây ra trên nno:Mô men Mng do St gây ra với nno: Để tính Mng chúng ta tính cánh tay đòn đ. đ=b-kđ - khoảng cánh giữa hai lực St và St;b - khoảng cách giữa St với điểm n;k - khoảng cách giữa St với điểm n. Xét trong tam giác n12 chúng ta có: b = x.sinφx - quãng đường đi cần thiết của dao để tạora được phoi có chiều dài là l. Mặt khác từ tam giác onk chúng ta có: K  h cos   sin . cot g    2 h   Từ các công thức chúng ta có: đ  x.sin   cos   sin . cot g 2 h     M ng  S t .d  S t  x.sin   cos   sin . cot g   Vậy 2  * ứng suất trượt τt trên mặt nno do T + T, gây ra: h Và τt = (T + T,)/ non Lấy chiều rộng phoi là 1, ta có: non = sin ε Thay giá trị T, T, và non vào công thức trên, ta có: St sin   cos . cos    sin    sin   sin   cos        h* ứng suất nén n trên ono do N và Mng gây ra:- ứng suất nén Nn trên ono do N gây ra: N  S t (sin  . cos   cos  . sin  ) Ta có: N = St.sin (ε – φ ) hay h N = Nn. sin ε Nn= St. Sinε (sinεcosφ – sinφcosε)/h Vậy- ứng suất nén Mn trên ono do M gây ra: h     M ng  S t .d  S t  x.sin   cos   sin . cot g   2   Suy ra: Mn = 6sin2ε.Mng/h Vậy ứng suất nén n trên ono do N và Mng gây ra là: n = Nn+ Mn n = Stsinε[(sinεcosφ -cosε sinφ) + 3sinφ(cosε + 2xsinε/h – cotgφsinε) ] k = Mk - Nn * ứng suất kéo k trên on do N và Mng gây ra: x 4S k = t sin2 (cotgφ - 1,5 )] sinφ [sin cos - h hb. Các trạng thái ván lạng(1). Dạng ván bị xê dịch với nhau: Trường hợp này xảy ra khi ứng suất τt của ngoại lực gây ra lớn hơn ứng suất [τg] cho phép của gỗ. Còn ứng suất u và  k của ngoại lực gây ra nhỏ hơn ứng suất cho phép phá huỷ của gỗ ...

Tài liệu được xem nhiều: