Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ xẻ gỗ part 3
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Răng cưa tổ hợp có thể xẻ gỗ theo các phương ngang, dọc và bất kỳ phương hướng nào. Bản cưa của loại lưỡi cưa này đa số là dạng lõm trong. Mỗi nhóm răng cưa do 2 hoặc 4 răng cưa cắt ngang mài nghiêng lưng thẳng – răng cắt và một răng cưa xẻ dọc lưng thẳng cấu thành. Hai loại răng cưa này có sự khác nhau về kích thước theo chiều bán kính lưỡi cưa khoảng 0,3~0,5mm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ xẻ gỗ part 3 Răng cưa tổ hợp: Răng cưa tổ hợp có thể xẻ gỗ theo các phương ngang, dọc và bất kỳ phương hướng nào. Bản cưa của loại lưỡi cưa này đa số là dạng lõm trong. Mỗi nhóm răng cưa do 2 hoặc 4 răng cưa cắt ngang mài nghiêng lưng thẳng – răng cắt và một răng cưa xẻ dọc lưng thẳng cấu thành. Hai loại răng cưa này có sự khác nhau về kích thước theo chiều bán kính lưỡi cưa khoảng 0,3~0,5mm. Rang cưa hợp kim cứng + Thuong sử dụng loại lưỡi cưa này để gia công loại gỗ bình thường có thể dùng thời gian dài mà không cần phải mài cưa; dùng để xẻ các loại gỗ có nhựa cây, ván nhân tạo có thể tăng tuổi thọ lên hàng trăm lần; còn có thể dùng để xẻ các loại ván ghép gỗ - nhựa, hợp kim nhôm và các loại kim loại. + Phần hợp kim gắn trên răng cưa là bộ phận then chốt của lưỡi cưa hợp kim cứng. + Góc độ của răng cưa hợp kim cứng chính là góc độ của đỉnh răng hợp kim cứng. Những góc này ngoài các loại góc thông thường như: góc trước , góc mài , góc sau và góc lõm vào còn có góc nghiêng để làm giảm ma sát giữa răng cưa và mạch cưa, dùng góc nghiêng mặt trước và góc nghiêng mặt sau để thay thế cho góc mài nghiêng biểu thị mức độ mài nghiêng của mặt trước, mặt sau răng Hình dạng răng của răng cưa hợp kim cứng Trong các góc độ nói trên hầu như lượng thay đổi rất nhỏ. Trong đó góc sau thường lấy 10o, có khi lấy 13o; góc lõm vào = 2o; góc nghiêng = 2o; góc nghiêng mặt trước = 5o, góc nghiêng mặt sau = 5o hoặc 10o. + Số lượng răng của lưỡi cưa hợp kim cứng thường ít hơn so với loại lưỡi cưa phổ thông. Khi cắt ngang gỗ thông thường Z = 30~80, chất lượng gia công yêu cầu cao Z = 128. Khi cắt ván nhân tạo Z = 40~60, xẻ lại gỗ Z = 80. Tạo rãnh yêu cầu mạch cưa nhẵn bóng cần Z = 24. Căn cứ hình dạng hình chiếu mặt trước răng trên mặt cơ sở có thể phân thành dạng răng hình thang thuận, hình thang ngược và dạng gần giống hình thang (hình 3.8). Loại hình thang thuận lõm vào (hình a) được ứng dụng rộng rãi nhất, đa số lưỡi cưa hợp kim cứng xẻ dọc sử dụng loại răng dạng này. Góc trước có thể căn cứ tính chất của vật liệu gia công chọn trong phạm vi -5~30o. Dạng răng hình thang ngược (hình b) dùng để gia công , tạo rãnh cho ván nhân tạo. Loại lưỡi cưa này có đường kính nhỏ, D = 100~180mm; bước răng t = 16~24mm; b1 = 3,0~4,0mm; b2 = 3,6~5mm. Dạng răng gần giống hình thang (hình c) dùng cắt ván phủ mặt và rọc cạnh ván dăm yêu cầu chất lượng cao hoặc cắt vật liệu hợp kim nhôm. 3.2.2. Lìi ca Cấu tạo chủ yếu gồm có bản cưa và hệ thống răng cưa tạo thành, gồm có các loại: hình đĩa tròn, loại dải băng không đầu (lưỡi cưa vòng), loại dải dài. Tham số kích thước của bản cưa chủ yếu có: độ dày, rộng, dài hoặc bán kính. Bộ phận trực tiếp cắt gọt gỗ trong quá trình gia công cưa gọi là răng cưa. a. Lưỡi cưa vòng: Lưỡi cưa vòng dựa vào độ rộng lưỡi cưa và loại lưỡi cưa răng một cạnh hay 2 cạnh để phân loại. Lưỡi cưa bản rộng chủ yếu gia công xẻ phá. Lưỡi cưa bản hẹp gia công mặt cong. Kết cấu lưỡi cưa vòng: Lưỡi cưa vòng do hai bộ phận bản cưa và răng cưa tổ thành. Thông số của bản cưa gồm có độ dài L, bề rộng B và độ dày s. (1) Độ dài bản cưa L: L quyết định bởi đường kính và khoảng cách hai trục bánh đà: L = .D + 2lo Đường kính bánh đà trong khoảng 914~1524mm thì sử dụng băng cưa có độ dài 6~9m. (2) Bề rộng bản cưa B: bề rộng bản cưa gồm cả răng cưa quyết định bởi kết cấu loại máy. Tiêu chuẩn bề rộng bản cưa có 50mm, 75mm, 100mm, 125mm, 150mm, 180mm, 205mm. Khi lưỡi cưa bị mòn đến 1/3~1/2 bề rộng gốc thì nên đổi lưỡi cưa. (3) Độ dày bản cưa s: s có quan hệ với lực tác dụng lên bản cưa. Khi bản cưa chịu lực tác dụng, ứng lực uốn chiếm tỉ lệ lớn nhất. Căn cứ vào công thức tính ứng lực uốn bản cưa: = [E.s/(1-2)].D, modul đàn hồi E và tỉ lệ poisson có giá trị không đổi, do đó muốn khống chế ứng lực uốn của lưỡi cưa cần cứ vào đường kính D để chọn s. Thông thường s nhỏ hơn 1,45mm (mã số 17), độ dày s D/1000; độ dày lớn hơn 1,45mm, s D/1200. b. Lìi ca ®Üa - Phân loại cưa đĩa: + Căn cứ vào mặt cắt ngang phân thành 3 loại: lưỡi cưa mặt phẳng, lưỡi cưa bề mặt lõm và lưỡi cưa bề mặt lồi; + Căn cứ vào phương hướng cắt gọt: lưỡi cưa cắt ngang và lưỡi cưa xẻ dọc; + Căn cứ vào công dụng: lưỡi cưa xẻ gỗ và lưỡi cưa tạo rãnh. Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa mặt phẳng mặt lồi mặt lõm Xẻ dọc Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa xẻ dọc xẻ hỗn hợp cắt ngang xẻ dọc cắt ngang Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa hình côn trái hai mặt hình côn phải Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa đồng bộ răng hàn - Kết cấu của lưỡi cưa đĩa: bản cưa và răng cưa tổ thành (1) Bản cưa: Căn cứ hình dạng mặt cắt ngang của bản cưa phân biệt có dạng bản phẳng (hình a), bản cưa hình nón (hình b, c, d) và bản cưa dạng bậc thang (hình e). Kết cấu khác nhau của lưỡi cưa đĩa (a) Lưỡi cưa phẳng (b) Lưỡi cưa côn mặt phải (c) Lưỡi cưa côn mặt trái (d) Lưỡi cưa côn hai mặt (e) Lưỡi cưa bậc thang Có thể sử dụng tham số kích thước và tham số góc để biểu thị các đặc trưng kết cấu, tuy nhien hầu hết các loại lưỡi cưa đều có thể dùng đường kính ngoài, độ dày và đường kính lỗ trục để làm các tham số đặc trưng chủ yếu. - Đường kính ngoài D: Căn cứ vào tham số của độ sâu lớn nhất mạch cưa và kết cấu máy cưa để tính đường kính ngoài của lưỡi cưa, sau đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Nguyên lý và công cụ xẻ gỗ part 3 Răng cưa tổ hợp: Răng cưa tổ hợp có thể xẻ gỗ theo các phương ngang, dọc và bất kỳ phương hướng nào. Bản cưa của loại lưỡi cưa này đa số là dạng lõm trong. Mỗi nhóm răng cưa do 2 hoặc 4 răng cưa cắt ngang mài nghiêng lưng thẳng – răng cắt và một răng cưa xẻ dọc lưng thẳng cấu thành. Hai loại răng cưa này có sự khác nhau về kích thước theo chiều bán kính lưỡi cưa khoảng 0,3~0,5mm. Rang cưa hợp kim cứng + Thuong sử dụng loại lưỡi cưa này để gia công loại gỗ bình thường có thể dùng thời gian dài mà không cần phải mài cưa; dùng để xẻ các loại gỗ có nhựa cây, ván nhân tạo có thể tăng tuổi thọ lên hàng trăm lần; còn có thể dùng để xẻ các loại ván ghép gỗ - nhựa, hợp kim nhôm và các loại kim loại. + Phần hợp kim gắn trên răng cưa là bộ phận then chốt của lưỡi cưa hợp kim cứng. + Góc độ của răng cưa hợp kim cứng chính là góc độ của đỉnh răng hợp kim cứng. Những góc này ngoài các loại góc thông thường như: góc trước , góc mài , góc sau và góc lõm vào còn có góc nghiêng để làm giảm ma sát giữa răng cưa và mạch cưa, dùng góc nghiêng mặt trước và góc nghiêng mặt sau để thay thế cho góc mài nghiêng biểu thị mức độ mài nghiêng của mặt trước, mặt sau răng Hình dạng răng của răng cưa hợp kim cứng Trong các góc độ nói trên hầu như lượng thay đổi rất nhỏ. Trong đó góc sau thường lấy 10o, có khi lấy 13o; góc lõm vào = 2o; góc nghiêng = 2o; góc nghiêng mặt trước = 5o, góc nghiêng mặt sau = 5o hoặc 10o. + Số lượng răng của lưỡi cưa hợp kim cứng thường ít hơn so với loại lưỡi cưa phổ thông. Khi cắt ngang gỗ thông thường Z = 30~80, chất lượng gia công yêu cầu cao Z = 128. Khi cắt ván nhân tạo Z = 40~60, xẻ lại gỗ Z = 80. Tạo rãnh yêu cầu mạch cưa nhẵn bóng cần Z = 24. Căn cứ hình dạng hình chiếu mặt trước răng trên mặt cơ sở có thể phân thành dạng răng hình thang thuận, hình thang ngược và dạng gần giống hình thang (hình 3.8). Loại hình thang thuận lõm vào (hình a) được ứng dụng rộng rãi nhất, đa số lưỡi cưa hợp kim cứng xẻ dọc sử dụng loại răng dạng này. Góc trước có thể căn cứ tính chất của vật liệu gia công chọn trong phạm vi -5~30o. Dạng răng hình thang ngược (hình b) dùng để gia công , tạo rãnh cho ván nhân tạo. Loại lưỡi cưa này có đường kính nhỏ, D = 100~180mm; bước răng t = 16~24mm; b1 = 3,0~4,0mm; b2 = 3,6~5mm. Dạng răng gần giống hình thang (hình c) dùng cắt ván phủ mặt và rọc cạnh ván dăm yêu cầu chất lượng cao hoặc cắt vật liệu hợp kim nhôm. 3.2.2. Lìi ca Cấu tạo chủ yếu gồm có bản cưa và hệ thống răng cưa tạo thành, gồm có các loại: hình đĩa tròn, loại dải băng không đầu (lưỡi cưa vòng), loại dải dài. Tham số kích thước của bản cưa chủ yếu có: độ dày, rộng, dài hoặc bán kính. Bộ phận trực tiếp cắt gọt gỗ trong quá trình gia công cưa gọi là răng cưa. a. Lưỡi cưa vòng: Lưỡi cưa vòng dựa vào độ rộng lưỡi cưa và loại lưỡi cưa răng một cạnh hay 2 cạnh để phân loại. Lưỡi cưa bản rộng chủ yếu gia công xẻ phá. Lưỡi cưa bản hẹp gia công mặt cong. Kết cấu lưỡi cưa vòng: Lưỡi cưa vòng do hai bộ phận bản cưa và răng cưa tổ thành. Thông số của bản cưa gồm có độ dài L, bề rộng B và độ dày s. (1) Độ dài bản cưa L: L quyết định bởi đường kính và khoảng cách hai trục bánh đà: L = .D + 2lo Đường kính bánh đà trong khoảng 914~1524mm thì sử dụng băng cưa có độ dài 6~9m. (2) Bề rộng bản cưa B: bề rộng bản cưa gồm cả răng cưa quyết định bởi kết cấu loại máy. Tiêu chuẩn bề rộng bản cưa có 50mm, 75mm, 100mm, 125mm, 150mm, 180mm, 205mm. Khi lưỡi cưa bị mòn đến 1/3~1/2 bề rộng gốc thì nên đổi lưỡi cưa. (3) Độ dày bản cưa s: s có quan hệ với lực tác dụng lên bản cưa. Khi bản cưa chịu lực tác dụng, ứng lực uốn chiếm tỉ lệ lớn nhất. Căn cứ vào công thức tính ứng lực uốn bản cưa: = [E.s/(1-2)].D, modul đàn hồi E và tỉ lệ poisson có giá trị không đổi, do đó muốn khống chế ứng lực uốn của lưỡi cưa cần cứ vào đường kính D để chọn s. Thông thường s nhỏ hơn 1,45mm (mã số 17), độ dày s D/1000; độ dày lớn hơn 1,45mm, s D/1200. b. Lìi ca ®Üa - Phân loại cưa đĩa: + Căn cứ vào mặt cắt ngang phân thành 3 loại: lưỡi cưa mặt phẳng, lưỡi cưa bề mặt lõm và lưỡi cưa bề mặt lồi; + Căn cứ vào phương hướng cắt gọt: lưỡi cưa cắt ngang và lưỡi cưa xẻ dọc; + Căn cứ vào công dụng: lưỡi cưa xẻ gỗ và lưỡi cưa tạo rãnh. Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa mặt phẳng mặt lồi mặt lõm Xẻ dọc Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa xẻ dọc xẻ hỗn hợp cắt ngang xẻ dọc cắt ngang Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa hình côn trái hai mặt hình côn phải Lưỡi cưa đĩa Lưỡi cưa đĩa đồng bộ răng hàn - Kết cấu của lưỡi cưa đĩa: bản cưa và răng cưa tổ thành (1) Bản cưa: Căn cứ hình dạng mặt cắt ngang của bản cưa phân biệt có dạng bản phẳng (hình a), bản cưa hình nón (hình b, c, d) và bản cưa dạng bậc thang (hình e). Kết cấu khác nhau của lưỡi cưa đĩa (a) Lưỡi cưa phẳng (b) Lưỡi cưa côn mặt phải (c) Lưỡi cưa côn mặt trái (d) Lưỡi cưa côn hai mặt (e) Lưỡi cưa bậc thang Có thể sử dụng tham số kích thước và tham số góc để biểu thị các đặc trưng kết cấu, tuy nhien hầu hết các loại lưỡi cưa đều có thể dùng đường kính ngoài, độ dày và đường kính lỗ trục để làm các tham số đặc trưng chủ yếu. - Đường kính ngoài D: Căn cứ vào tham số của độ sâu lớn nhất mạch cưa và kết cấu máy cưa để tính đường kính ngoài của lưỡi cưa, sau đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ giáo trinh nguyên lý cắt gọt gỗ tài liệu nguyên lý cắt gọt gỗ tài liệu lâm nghiệp giáo trình lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 102 0 0 -
8 trang 92 0 0
-
9 trang 65 0 0
-
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 48 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 37 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 36 0 0 -
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 36 0 0 -
Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 3
9 trang 30 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 30 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 10
11 trang 30 0 0