Danh mục

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Nguyễn Thu Ngọc

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 327.63 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng giúp người học nhắc lại một số khái niệm về kế toán, tài khoản kế toán, vận dụng tài khoản kế toán và ghi sổ kép, lập Bảng cân đối tài khoản, tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Nguyễn Thu NgọcTrường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toánMục tiêu• Sau khi nghiên cứu xong chương này, bạn có thể:• Giải thích tính chất và kết cấu của tài khoản kếChương 3Tài khoản và ghi sổ képtoán;• Áp dụng nguyên tắc ghi sổ kép để xác định vàghi nhận ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tếphát sinh vào các tài khoản kế toán;• Xác lập và nhận biết mối quan hệ giữa tàikhoản tổng hợp và tài khoản chi tiết;ổế• Lập và sử dụng Bảng cân đối tài khoản.12Nội dungNhắc lại một số khái niệmPhương trình kế toán: Nhắc lại một số khái niệm Tài khoản kế toán Vận dụng tài khoản kế toán và ghi sổ képTài sản Lập Bảng cân đối tài khoảnNợ phảitrảVốn chủsở hữu Tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiếtPhương trình kế toán phản ảnh các đối tượng kế toán và quanhệ giữa các đối tượng kế toán341Nhắc lại một số khái niệm (tiếp)Định nghĩaSự vận động của các đối tượng kế toánPhân loạiNợ phải trảTàisảnVốn chủsở hữuTàikhoảnNợ phải trảTàisảnVốn chủsở hữuKết cấu tài khoảnTài khoản và Bảng cân đối kế toánThời điểm 1/1Thời điểm 31/1256Định nghĩaPhân loại tài khoảnTài khoản kế toán là việc phân loại đối tượng kế TK Tài sảntoán để tổ chức phản ảnh và kiểm tra một cách TK Nợ phải t ảN hải trảthường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình và TK Vốn chủ sở hữusự vận động biến đổi của từng đối tượng Theo dõi sự biến động của đối tượng kế toán làTiền mặt  sử dụng TK Tiền mặt.7SựS biến động của tình hình tài chính do s biến đổisựcủa đối tượng kế toánKiểm soát việc ghi chép trên TK thông qua tính cânđối của PTKT82Ví dụ 1Kết cấu tài khoảnHãy nêu tên đối tượng kế toán thuộc loạiTài khoản …….- Tài sảnChứng từSốNgày- Nợ phải trảDiễn giảiTKđối ứngSố tiềnNợCóSố dư đầu kỳSố phát sinh trong kỳ- Vốn chủ sở hữuTổng số phát sinh trong kỳSố dư cuối kỳ910Kết cấu tài khoản (tiếp)Kết cấu tài khoản (tiếp)Các thông tin cơ bản:Số dư đầu kỳ: tình trạng của đối tượng kế toánđầu kỳ kế toán dưới dạng số tiềnSố phát sinh trong kỳ: các nghiệp vụ làm gia tănghay giảm đi của đối tượng kế toán, chi tiết theo nộidung giao dịch, ngày tháng và số tiền Các thông tin khác–Ngày và số hiệu chứng từ–Diễn giải nội dung nghiệp vụ–Tài khoản đối ứngSố dư cuối kỳ: tình trạng của đối tượng kế toáncuối kỳ kế toán dưới dạng số tiền11123Kết cấu tài khoản (tiếp)Kết cấu tài khoản (tiếp)Dạng đầy đủDạng rút gọn (Tài khoản chữ T)Tài khoản Tiền mặtTháng 01/20x1Chứng từSốNgàyDiễn giảiTK Tiền mặtặSố tiềnTKđối ứngNợSố dư ngày 1/1/20x1:Có10.000.000PT0103/01Rút TGNH nhập quỹTGNHPC0105/01Chi trả lươngPTNLĐPC0218/01Chi tạm ứng cho NVPT0225/01Khách hàng trả nợPTKHPC0328/01Nộp tiền ngân hàngNợ10.000.000TGNH(TK TGNH)20.000.000 (TK PTNLĐ)(ạg)8.000.000 (TK Tạm ứng)20.000.0008.000.00022.000.000(TK PTKH)24.000.000Cộng phát sinh47.000.000Số dư 31/01/20x122.000.00047.000.0005.000.00052.000.0005.000.00013Kết cấu tài khoản (tiếp)24.000.000 (TK TGNH)52.000.00014Kết cấu tài khoản nhóm Tài sản Bên Nợ: Cột bên tay trái của TKNợ Bên Có: Cột bên tay pộy phải của TKĐó là quy ước (dịchtừ debit và credit)25.000.00025.000.000TƯCóTài khoản ………..CóSố dư đầu kỳTại sao gọi là bênNợ, bên Có?Số phát sinh tăngSố phát sinh giảmtrong kỳtrong kỳCộng số phát sinhCộng số phát sinhSố dư cuối kỳ15164Tài khoản Tiền gởi ngân hàngTháng …… Năm ……..Ví dụ 2 Số dư tiền gởi ngân hàng của doanh nghiệp ngày 30/4/20x1:60.000.000đ.1. Giấy báo Nợ (GBN) số 381 ngày 5/5: Rút TGNH về quỹ tiềnmặt: 26.000.000đ.2. Giấy báo Có (GBC) số 024 ngày 8/5: Khách hàng thanh toánbằng chuyển khoản: 35.000.000đ.3. Phiếu thu số 23 ngày 14/5: Bán hàng thu tiền mặt:165.000.000đ.4. GBN số 374 ngày 20/5: Chuyển khoản thanh toán cho ngườibán: 132.000.000đ5. Phiếu chi số 42 ngày 25/5: Chi tiền mặt thanh toán nợ vayngắn hạn: 75.000.000đ.6. GBN số 532 ngày 29/5: Nộp thuế bằng chuyển khoản:12.000.000đ.17Yêu cầu: Phản ảnh vào TK “Tiền gởi ngân hàng”NợTài khoản “TGNH”Chứng từSốNgàyTKđối ứngDiễn giảiSố tiềnNợCóSố dư ngày 1/5/20x1Cộng phát sinhSố dư ngày 31/05/20x1Có18Kết cấu tài khoản nhóm Nguồn vốnNợTài khoản ……………..CóSố dư đầu kỳSố phát sinh giảmSố phát sinh tăngtrong kỳtrong kỳCộng số phát sinhCộng số phát sinhSố dư cuối kỳ19205 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: