Danh mục

Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 3 - TS. Nguyễn Trọng Du

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.06 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 3 Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp, cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề cơ bản về thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp; Động học; Phân tích lực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 3 - TS. Nguyễn Trọng Du Nội dung học phần◼ Phần 1: Mở đầu – Bài 1◼ Phần 2: Những vấn đề cơ bản trong thiết kế nguyên lý máy ◼ Cấu trúc cơ cấu– Bài 2 ◼ Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp – Bài 3◼ Phần 2: Lý thuyết về các cơ cấu có khớp cao ◼ Thiết kế cơ cấu cam – Bài 4 ◼ Cơ cấu bánh răng – Bài 5 ◼ Nâng cao chất lượng máy– Bài 6Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 2Bài 3 Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 3.1 Những vấn đề cơ bảnVí dụ: Thiết kế cơ cấu máy bào ngangYêu cầu Đầu bào▪ Hành trình H chuyển Dao▪ Hệ số năng suất động tịnh tiến qua lại▪ Lực cắt tác dụng Phôi lên dao▪ Số chu trình/đơn Bàn gá phôi vị thời gian Động cơBài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 4 3.1 Những vấn đề cơ bảnLựa chọn cấu trúccơ cấu truyền độngBài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 6 3.1 Những vấn đề cơ bản Ví dụ: Thiết kế cơ cấu máy bào ngangHình dung về chuyển động của cơ cấu với cấu trúc được chọnBài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 7 3.1 Những vấn đề cơ bản Vấn đề đặt ra ◼ Hành trình đầu dao bào? ◼ Không gian làm việc của các khâu => thiết kế vỏ máy? ◼ Vận tốc cắt của đầu dao? ◼ Khâu nối với động cơ có quay được toàn vòng? ◼ …Bài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 8 3.1 Những vấn đề cơ bản Tại sao phải phân tích động học? ◼ Bài toán vị trí: Tính quỹ đạo của điểm làm việcBài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 9 3.1 Những vấn đề cơ bản◼ Bài toán vị trí: Xét ví dụ máy xúcBài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 10 3.1 Những vấn đề cơ bản◼ Bài toán vị trí: Xét ví dụ robot công nghiệp Kuka Không gian làm việc của robot Kuka 6 BTDBài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 11 3.1 Những vấn đề cơ bản Nội dung chính của bài: Thiết kế nguyên lý máy Thiết kế chi tiết máy Phân tích động học, lực, động lực học Chọn LOẠI cơ cấu, kích thước động học Nguyên lý Công nghệ làm việc chế tạo Vật liệuBài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 12 3.2 Động học 3.2.1 Phân tích động học Thiết kế kết cấu các chi tiết▪ Cơ cấu (cấu máy (khớp, Đặc điểm trúc/kích thước) khâu) chuyển động▪ Quy luật chuyển của các khâu động (mong bị dẫn Phân tích lực muốn) của khâu dẫn Phân tích động lực họcBài 3: Thiết kế cơ cấu phẳng toàn khớp thấp 13 3.2 Động học 3.2.1 Phân tích động học Nội dung của phân tích động học Giả thiết ◼ Cho lược đồ cơ cấu với kích thước các khâu và quan hệ hình học giữa các khớp. ◼ Khâu dẫn và quy luật chuyển động của khâu dẫn (vận tốc và gia tốc của khâu dẫn). Để đơn giản, sau này ta xét các cơ cấu có một bậc tự do, khâu dẫn là tay quay chuyển động đều. Mục tiêu cần đạt được: ◼ Xác định các thông số động học (vị trí, vận tốc, gia tốc) của các khâu. ◼ Xác định đặc điểm hình-động học của cơ cấu để xác định phạm vi sử dụng hợp lý của từng cơ cấu, rút ra cách tổng hợp hình động học: Tính bôi trơn, mài mòn cho các khớp, thiết kế trục, ổ trụ ...

Tài liệu được xem nhiều: