Bài giảng Nguyên lý tài chính ngân hàng: Đại cương về tiền tệ - ThS. Trương Minh Tuấn
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.76 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý tài chính ngân hàng: Đại cương về tiền tệ, cung cấp cho người học những kiến thức như: Sự ra đới và phát triển của tiền tệ; Chức năng của tiền tệ; Các chế độ của tiền tệ; Các học thuyết của tiền tệ; Cung – cầu tiền tệ; Lạm phát. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý tài chính ngân hàng: Đại cương về tiền tệ - ThS. Trương Minh TuấnĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ LOGO Dẫn đềTài liệu tham khảoKết cấu chương I. Sự ra đới và phát triển của tiền tệ II. Chức năng của tiền tệ III. Các chế độ của tiền tệ IV. Các học thuyết của tiền tệ V. Cung – cầu tiền tệ VI. Lạm phát 31 I. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ1. Khái quát sự ra đời của tiền tệ: detail2. Sự phát triển của tiền tệ: detail3. Định nghĩa tiền tệ detail4. Đặc trưng và bản chất của tiền tệ detail 32 1. Khái quát sự ra đời của tiền tệ Gắn liền với quá trình phát triển của SX & lưu thông hàng hóa.§ SX tự cung – tự cấp: không có trao đối hàng hóa§ Có phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa SX: có trao đổi hàng hóa. Trực tiếp: H1 -- H2Trao đổiHàng hóa Gián tiếp: H1 - Vật trung gian - H2 33 Tiền tệ 2. Sự phát triển của tiền tệ (các hình thái)- Hóa tệ: có giá trị thực: detail + Hóa tệ không kim loại: giá trị thấp, khó bảo quản + Hóa tệ kim loại: không đủ kim loại làm phương tiện trao đổi- Tín tệ (chỉ tệ): không đủ hoặc không có giá trị: detail + Tín tệ kim loại + Tín tệ giấy: detail Gồm 2 loại là “khả hoán” và “bất khả hoán”- Bút tệ: tiền ghi sổ- Tiền điện tử 34 a. Hoá tệvHoá tệ thực chất chính là một loại hàng hoá đồng thời thực hiện vai trò của đồng tiềnvHoá tệ gồm có hoá tệ phi kim và hoá tệ kim loạivLoại hoá tệ phổ biến nhất chính là Vàng. 35 b. Dấu hiệu giá trị (tín tệ)vĐồng tiền khi không hàm chứa trong nó đầy đủ giá trị mà nó đại biểu thì lúc đó chỉ còn mang tính chất là một dấu hiệu của giá trị mà thôi.vLoại tiền này có giá trị sử dụng lớn hơn giá trị.vNguyên nhân dẫn đến việc sử dụng các dấu hiệu giá trị có cả chủ quan lẫn khách quan.vCó nhiều loại tiền có tính chất này. 36 c. Tiền giấyvLà loại tiền pháp định do Nhà nước ban hành và bắt buộc sử dụng.vLà loại tiền được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.vTiền giấy gần như không chứa giá trị bên trong, và cũng chỉ là một dấu hiệu giá trị. 37 3. Định nghĩa tiên tệTiền tệ là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung đểđổi lấy hàng hóa, dịch vụ hoặc để thanh toán cáckhoản nợ. 38 4. Đặc trưng và bản chất của tiền tệ Tiền tệ phụ thuộc vào nhu cầu trao đổi Sức mạnh của tiền phụ thuộc vào sức mua của nó Sức mua của tiền được đo lường thông qua khả năngmua được nhiều hay ít hàng hoá. => Bản chất của tiền tệ: Tiền tệ là 1 loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vậttrung gian trao đổi 39 II. Chức năng của tiền tệ1. Thước đo giá trịdetail2. Phương tiện lưu thông detail3. Phương tiện thanh toán detail4. Phương tiện cất trữ detail5. Tiền tệ thế giới: Tiền tệ thực hiện 4 chức năng trên trên phạm vi toàn thế giới 40 1. Thước đo giá trịTiền thực hiện việc biểu thị cho một lượng giá trị mà hàng hoá chứa trong nó thông qua việc quy đổi giá trị đó ra lượng tiền.Nhờ có tiền nên việc so sánh giá trị giữa các hàng hoá trở nên đơn giản hơn.Để thực hiện chức năng này, tiền tệ phải thỏa 3 yếu tố:- Tên gọi và ký hiệu- Nội dung giá trị của tiền tệ- Ước số và bội số của đơn vị tiền tệ 41 2. Phương tiện lưu thôngTiền được sử dụng như là một trung gian trong trao đổi mua bán hàng hoá.Nhờ có tiền nên xã hội sẽ giảm được các chi phí giao dịch vì cần phải tìm được sự trùng hợp kép về nhu cầu 42 3. Phương tiện thanh toánvTiền được sử dụng làm một công cụ để thanh toán các khoản nợ.vKhi thực hiện chức năng này, tiền đã tham gia một cách hiện hữu vào giao dịch chứ không chỉ là trung gian trong giao dịch nữa.vTrong chức năng này, tiền tệ được sử dụng để chi trả không gắn trực tiếp với công thức H1 – T – H2 43 4. Phương tiện cất trữvTiền được sử dụng như công cụ để cất trữ của cải.vTiền là phương tiện cất trữ được ưa chuộng hơn so với các phương tiện khác vì tính lỏng của tiền là cao nhấtvTiền chỉ có thể thực hiện được chức năng cất trữ khi nó còn được xã hội thừa nhậnvTiền tệ được cất trữ để đề phòng rủi ro hoặc mua sắm trong tương lai 44 III. Các chế độ tiền tệ1. Khái niệm và đặc điểm- Chế độ tiền tệ là hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ của 1 quốc gia dựa trên 1 căn bản gọi là bản vị tiền t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý tài chính ngân hàng: Đại cương về tiền tệ - ThS. Trương Minh TuấnĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ LOGO Dẫn đềTài liệu tham khảoKết cấu chương I. Sự ra đới và phát triển của tiền tệ II. Chức năng của tiền tệ III. Các chế độ của tiền tệ IV. Các học thuyết của tiền tệ V. Cung – cầu tiền tệ VI. Lạm phát 31 I. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ1. Khái quát sự ra đời của tiền tệ: detail2. Sự phát triển của tiền tệ: detail3. Định nghĩa tiền tệ detail4. Đặc trưng và bản chất của tiền tệ detail 32 1. Khái quát sự ra đời của tiền tệ Gắn liền với quá trình phát triển của SX & lưu thông hàng hóa.§ SX tự cung – tự cấp: không có trao đối hàng hóa§ Có phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa SX: có trao đổi hàng hóa. Trực tiếp: H1 -- H2Trao đổiHàng hóa Gián tiếp: H1 - Vật trung gian - H2 33 Tiền tệ 2. Sự phát triển của tiền tệ (các hình thái)- Hóa tệ: có giá trị thực: detail + Hóa tệ không kim loại: giá trị thấp, khó bảo quản + Hóa tệ kim loại: không đủ kim loại làm phương tiện trao đổi- Tín tệ (chỉ tệ): không đủ hoặc không có giá trị: detail + Tín tệ kim loại + Tín tệ giấy: detail Gồm 2 loại là “khả hoán” và “bất khả hoán”- Bút tệ: tiền ghi sổ- Tiền điện tử 34 a. Hoá tệvHoá tệ thực chất chính là một loại hàng hoá đồng thời thực hiện vai trò của đồng tiềnvHoá tệ gồm có hoá tệ phi kim và hoá tệ kim loạivLoại hoá tệ phổ biến nhất chính là Vàng. 35 b. Dấu hiệu giá trị (tín tệ)vĐồng tiền khi không hàm chứa trong nó đầy đủ giá trị mà nó đại biểu thì lúc đó chỉ còn mang tính chất là một dấu hiệu của giá trị mà thôi.vLoại tiền này có giá trị sử dụng lớn hơn giá trị.vNguyên nhân dẫn đến việc sử dụng các dấu hiệu giá trị có cả chủ quan lẫn khách quan.vCó nhiều loại tiền có tính chất này. 36 c. Tiền giấyvLà loại tiền pháp định do Nhà nước ban hành và bắt buộc sử dụng.vLà loại tiền được sử dụng phổ biến nhất hiện nay.vTiền giấy gần như không chứa giá trị bên trong, và cũng chỉ là một dấu hiệu giá trị. 37 3. Định nghĩa tiên tệTiền tệ là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung đểđổi lấy hàng hóa, dịch vụ hoặc để thanh toán cáckhoản nợ. 38 4. Đặc trưng và bản chất của tiền tệ Tiền tệ phụ thuộc vào nhu cầu trao đổi Sức mạnh của tiền phụ thuộc vào sức mua của nó Sức mua của tiền được đo lường thông qua khả năngmua được nhiều hay ít hàng hoá. => Bản chất của tiền tệ: Tiền tệ là 1 loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vậttrung gian trao đổi 39 II. Chức năng của tiền tệ1. Thước đo giá trịdetail2. Phương tiện lưu thông detail3. Phương tiện thanh toán detail4. Phương tiện cất trữ detail5. Tiền tệ thế giới: Tiền tệ thực hiện 4 chức năng trên trên phạm vi toàn thế giới 40 1. Thước đo giá trịTiền thực hiện việc biểu thị cho một lượng giá trị mà hàng hoá chứa trong nó thông qua việc quy đổi giá trị đó ra lượng tiền.Nhờ có tiền nên việc so sánh giá trị giữa các hàng hoá trở nên đơn giản hơn.Để thực hiện chức năng này, tiền tệ phải thỏa 3 yếu tố:- Tên gọi và ký hiệu- Nội dung giá trị của tiền tệ- Ước số và bội số của đơn vị tiền tệ 41 2. Phương tiện lưu thôngTiền được sử dụng như là một trung gian trong trao đổi mua bán hàng hoá.Nhờ có tiền nên xã hội sẽ giảm được các chi phí giao dịch vì cần phải tìm được sự trùng hợp kép về nhu cầu 42 3. Phương tiện thanh toánvTiền được sử dụng làm một công cụ để thanh toán các khoản nợ.vKhi thực hiện chức năng này, tiền đã tham gia một cách hiện hữu vào giao dịch chứ không chỉ là trung gian trong giao dịch nữa.vTrong chức năng này, tiền tệ được sử dụng để chi trả không gắn trực tiếp với công thức H1 – T – H2 43 4. Phương tiện cất trữvTiền được sử dụng như công cụ để cất trữ của cải.vTiền là phương tiện cất trữ được ưa chuộng hơn so với các phương tiện khác vì tính lỏng của tiền là cao nhấtvTiền chỉ có thể thực hiện được chức năng cất trữ khi nó còn được xã hội thừa nhậnvTiền tệ được cất trữ để đề phòng rủi ro hoặc mua sắm trong tương lai 44 III. Các chế độ tiền tệ1. Khái niệm và đặc điểm- Chế độ tiền tệ là hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ của 1 quốc gia dựa trên 1 căn bản gọi là bản vị tiền t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý tài chính ngân hàng Nguyên lý tài chính ngân hàng Tài chính ngân hàng Học thuyết của tiền tệ Chức năng của tiền tệ Bản chất của tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 339 0 0
-
102 trang 309 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 304 0 0 -
27 trang 190 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 185 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 158 0 0 -
5 trang 153 1 0
-
74 trang 146 0 0