Danh mục

Bài giảng Nhập môn kinh tế học: Chương 3 - ThS. Hồ Hữu Trí

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Nhập môn kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất" cung cấp cho người học các kiến thức: Hàm sản xuất, năng suất biên và năng suất trung bình, tối thiểu hóa chi phí, chi phí sản xuất, các loại chi phí sản xuất trong ngắn hạn,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn kinh tế học: Chương 3 - ThS. Hồ Hữu Trí CHƯƠNG 3LÝ THUYẾT SẢNXUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤTA. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 2I. HÀM SẢN XUẤT Một hàm số mô tả mối quan hệ giữa sản lượng và số lượng các yếu tố sản xuất được sử dụng. Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí 3DẠNG TỔNG QUÁT: Q=f(X,Y,Z…)Trong đóQ: Sản lượngX,Y,Z…: Các yếu tố sản xuất được sử dụng. Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí 4 Hàm sản xuất ngắn hạnLà hàm sản xuất trong điều kiện có ít nhất mộtyếu tố sản xuất là cố định Q=f(X,Y,Z…) Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 5 Hàm sản xuất dài hạnLà hàm sản xuất trong điều kiện tất cả các yếutố sản xuất đều có thể thay đổi. Q=f(X,Y,Z…) Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 6 Công nghệ sản xuấtCó thể sử dụng các kỹ thuật sản xuất khác nhau(phối hợp các yếu tố sản xuất khác nhau) để sảnxuất cùng một loại sản phẩm. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 7SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠNII. NĂNG SUẤT BIÊN VÀ NĂNG SUẤT TRUNGBÌNH Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 8 1. NĂNG SUẤT BIÊN (MP)Là mức gia tăng của sản lượng khi tăng thêmmột đơn vị yếu tố sản xuất được sử dụng, trongkhi vẫn giữ nguyên số lượng của các yếu tố sảnxuất khác. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 9CÔNG THỨC TÍNHCho hàm sản xuất Q=f(K, L) Q MPK  K Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 10Về mặt toán học, năng suất biên là đạohàm của hàm sản xuất.Cho hàm sản xuất Q=f(K, L) Q MPK  K Q MPL  L Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 11Năng suất biên được xem như là lợi ích mà mộtyếu tố sản xuất mang lại cho người sản xuất khisử dụng chúng. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 12K L Q MPL APL10 0 0 - -10 1 10 10 1010 2 30 20 1510 3 60 30 2010 4 80 20 2010 5 95 15 1910 6 105 10 17,510 7 110 5 15,710 8 110 0 13,710 9 107 -3 11,810 10 100 -7 10 Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 13QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN Nếu gia tăng sử dụng một yếu tố sản xuất, đồng thời giữ nguyên mức sử dụng các yếu tố sản xuất khác thì: - Thoạt đầu, sản lượng sẽ tăng với tốc độ tăng dần (MP tăng dần). - Tuy nhiên, đến một mức nào đó, sản lượng sẽ tăng với tốc độ giảm dần (MP giảm dần). - Nếu yếu tố sản xuất này được sử dụng quá mức, sản lượng sẽ sụt giảm (MP. Sản lượng Q Lao động Năng suất biên Lao động MPL Kinh Tế Vi Mô- GV. Hồ Hữu Trí 152. NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH (AP) Được xác định bằng cách lấy sản lượng chia cho số lượng yếu tố sản xuất được sử dụng. Q APL  L Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 16Khi gia tăng việc sử dụng một yếu tố sảnxuất, năng suất trung bình tăng dần đếnđiểm cực đại, sau đó giảm dần. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 17 SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN Đường đẳng lượngLà tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai yếutố sản xuất để tạo ra cùng một mức sản lượng. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 18 K. K1 A K2 B Đường đẳng lượng L L1 L2 Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 19 SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠNTính chất của Đường đẳng lượng- Dốc xuống dưới về bên phải- Lồi về phía góc tọa độ- Không bao giờ cắt nhau. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 20 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: