Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 5 - Từ Thị Xuân Hiền
Số trang: 38
Loại file: pptx
Dung lượng: 1,015.60 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 5 trình bày về "Lưu trữ và xử lý dữ liệu". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Khái niệm về dữ liệu , khái niệm xử lý dữ liệu, sự phân cấp lưu trữ dữ liệu, phương thức chuẩn tổ chức dữ liệu, mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 5 - Từ Thị Xuân Hiền 8/9/18Chương 1 5Lưu trữ và xử lý dữ liệu 8/9/182 Khái niệm về dữ liệu • Dữ liệu là một tập hợp các sự kiện chưa được tổ chức nhưng có thể được tổ chức thành thông tin hữu ích. • Thông tin: dữ liệu đã được sắp xếp theo một trật tự và dạng thức có ích cho dùng. 8/9/183 Khái niệm xử lý dữ liệu • Xử lý dữ liệu là một loạt các hành động hoặc hoạt động có thể chuyển đổi dữ liệu thành thông tin hữu ích. • Một hệ thống xử lý dữ liệu bao gồm các tài nguyên như con người, quy trình và các thiết bị sử dụng để xử lý dữ liệu đầu vào cho cho kết quả đầu ra như mong muốn. 8/9/184 Sự phân cấp lưu trữ dữ liệu 8/9/185 Sự phân cấp lưu trữ dữ liệu • Bit: đơn vị lưu trữ nhỏ nhất của dữ liệu, có 2 giá trị là 0 hoặc là 1. • Kí tự: Nhiều bit có quan hệ với nhau được kết hợp lại thành 1 dạng kí tự (hay 1 byte).. • Trường: Nhiều kí tự có quan hệ với nhau được kết hợp lại thành một trường. 8/9/186 Sự phân cấp lưu trữ dữ liệu • Bản ghi: Nhiều trường có quan hệ với nhau được kết hợp lại thành một bản ghi. • Tập tin: Nhiều bản ghi có quan hệ với nhau được kết hợp lại thành một tập tin. • Cơ sở dữ liệu: Nhiều tập tin có quan hệ với nhau được kết hợp lại thành 1 dạng tập tin. 8/9/187 Sự phân cấp lưu trữ dữ liệu 8/9/188 Phương thức chuẩn tổ chức dữ liệu • Hai tiêu chuẩn cho việc tổ chức dữ liệu: • Hướng tiếp cận tập tin • Hướng tiếp cận cơ sở dữ liệu 8/9/189 Hướng tiếp cận tập tin • Dữ liệu của ứng dụng được tổ chức thành một hay nhiều tập tin. • Chương trình ứng dụng xử lý dữ liệu được lưu giữ trong những tập tin này để cho ra những kết quả mong muốn 8/9/1810 Hướng tiếp cận tập tin • File management system: • Tập các chương trình được cung cấp để tạo điều kiện cho người dùng tổ chức, tạo, xóa, cập nhật và thao tác trên các tập tin. 8/9/1811 Hướng tiếp cận tập tin • File management system hỗ trợ các loại file: • Transaction file: lưu trữ dữ liệu đầu vào cho đến khi nó được xử lý • Master file: lưu trữ tất cả dữ liệu hiện hành liên quan đến ứng dụng. • Output file: lưu trữ kết quả của chương trình ứng dụng mà nó sẽ là dữ liệu đầu vào cho ứng dụng khác. 8/9/1812 Hướng tiếp cận tập tin • Report file: lưu trữ một bản sao của một bản báo cáo được tạo ra bởi một ứng dụng. • Backup file: bản sao của một tập tin, được tạo ra như là một biện pháp phòng ngừa an toàn, chống mất mát dữ liệu 8/9/1813 Tổ chức tập tin • Có 3 cách tổ chức tập tin thông dụng: • Tuần tự (Sequential): các mẫu tin được lưu trữ tăng dần hoặc giảm dần được xác định bởi giá trị của các cột trong các record. • Ngẫu nhiên (Direct/random): bản ghi mong muốn liên quan đến giao dịch hiện tại có thể được đặt trực tiếp theo giá trị khóa chính của nó mà không cần phải điều hướng thông qua trình tự của các mẫu tin khác 8/9/1814 Tổ chức tập tin • Lập chỉ mục tuần tự (indexed sequential): có hai tập tin cho mỗi tập tin dữ liệu: • Các tập tin dữ liệu trong đó có các mẫu tin • Các tập tin chỉ mục nhỏ hơn, trong đó có khóa và địa chỉ của mỗi bản ghi lưu trong các tập tin dữ liệu 8/9/1815 Tổ chức tập tin 8/9/1816 Ưu và nhược của cách tiếp cận tập tin • Ưu điểm: • Xử lý dữ liệu cho các ứng dụng đơn giản, không tốn kém, và thường dễ sử dụng. • Khuyết điểm : • Hạn chế sự linh hoạt trong truy vấn • Tính dư thừa dữ liệu • Vấn đề toàn vẹn dữ liệu • Thiếu tích độc lập chương trình/dữ liệu. • Khó bảo mật dữ liệu 8/9/1817 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu • Trong cách tiếp cận hướng cơ sở dữ liệu của việc tổ chức dữ liệu, một tập các chương trình được cung cấp cho người dùng trong việc tổ chức, tạo, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nhập môn Tin học: Chương 5 - Từ Thị Xuân Hiền 8/9/18Chương 1 5Lưu trữ và xử lý dữ liệu 8/9/182 Khái niệm về dữ liệu • Dữ liệu là một tập hợp các sự kiện chưa được tổ chức nhưng có thể được tổ chức thành thông tin hữu ích. • Thông tin: dữ liệu đã được sắp xếp theo một trật tự và dạng thức có ích cho dùng. 8/9/183 Khái niệm xử lý dữ liệu • Xử lý dữ liệu là một loạt các hành động hoặc hoạt động có thể chuyển đổi dữ liệu thành thông tin hữu ích. • Một hệ thống xử lý dữ liệu bao gồm các tài nguyên như con người, quy trình và các thiết bị sử dụng để xử lý dữ liệu đầu vào cho cho kết quả đầu ra như mong muốn. 8/9/184 Sự phân cấp lưu trữ dữ liệu 8/9/185 Sự phân cấp lưu trữ dữ liệu • Bit: đơn vị lưu trữ nhỏ nhất của dữ liệu, có 2 giá trị là 0 hoặc là 1. • Kí tự: Nhiều bit có quan hệ với nhau được kết hợp lại thành 1 dạng kí tự (hay 1 byte).. • Trường: Nhiều kí tự có quan hệ với nhau được kết hợp lại thành một trường. 8/9/186 Sự phân cấp lưu trữ dữ liệu • Bản ghi: Nhiều trường có quan hệ với nhau được kết hợp lại thành một bản ghi. • Tập tin: Nhiều bản ghi có quan hệ với nhau được kết hợp lại thành một tập tin. • Cơ sở dữ liệu: Nhiều tập tin có quan hệ với nhau được kết hợp lại thành 1 dạng tập tin. 8/9/187 Sự phân cấp lưu trữ dữ liệu 8/9/188 Phương thức chuẩn tổ chức dữ liệu • Hai tiêu chuẩn cho việc tổ chức dữ liệu: • Hướng tiếp cận tập tin • Hướng tiếp cận cơ sở dữ liệu 8/9/189 Hướng tiếp cận tập tin • Dữ liệu của ứng dụng được tổ chức thành một hay nhiều tập tin. • Chương trình ứng dụng xử lý dữ liệu được lưu giữ trong những tập tin này để cho ra những kết quả mong muốn 8/9/1810 Hướng tiếp cận tập tin • File management system: • Tập các chương trình được cung cấp để tạo điều kiện cho người dùng tổ chức, tạo, xóa, cập nhật và thao tác trên các tập tin. 8/9/1811 Hướng tiếp cận tập tin • File management system hỗ trợ các loại file: • Transaction file: lưu trữ dữ liệu đầu vào cho đến khi nó được xử lý • Master file: lưu trữ tất cả dữ liệu hiện hành liên quan đến ứng dụng. • Output file: lưu trữ kết quả của chương trình ứng dụng mà nó sẽ là dữ liệu đầu vào cho ứng dụng khác. 8/9/1812 Hướng tiếp cận tập tin • Report file: lưu trữ một bản sao của một bản báo cáo được tạo ra bởi một ứng dụng. • Backup file: bản sao của một tập tin, được tạo ra như là một biện pháp phòng ngừa an toàn, chống mất mát dữ liệu 8/9/1813 Tổ chức tập tin • Có 3 cách tổ chức tập tin thông dụng: • Tuần tự (Sequential): các mẫu tin được lưu trữ tăng dần hoặc giảm dần được xác định bởi giá trị của các cột trong các record. • Ngẫu nhiên (Direct/random): bản ghi mong muốn liên quan đến giao dịch hiện tại có thể được đặt trực tiếp theo giá trị khóa chính của nó mà không cần phải điều hướng thông qua trình tự của các mẫu tin khác 8/9/1814 Tổ chức tập tin • Lập chỉ mục tuần tự (indexed sequential): có hai tập tin cho mỗi tập tin dữ liệu: • Các tập tin dữ liệu trong đó có các mẫu tin • Các tập tin chỉ mục nhỏ hơn, trong đó có khóa và địa chỉ của mỗi bản ghi lưu trong các tập tin dữ liệu 8/9/1815 Tổ chức tập tin 8/9/1816 Ưu và nhược của cách tiếp cận tập tin • Ưu điểm: • Xử lý dữ liệu cho các ứng dụng đơn giản, không tốn kém, và thường dễ sử dụng. • Khuyết điểm : • Hạn chế sự linh hoạt trong truy vấn • Tính dư thừa dữ liệu • Vấn đề toàn vẹn dữ liệu • Thiếu tích độc lập chương trình/dữ liệu. • Khó bảo mật dữ liệu 8/9/1817 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu • Trong cách tiếp cận hướng cơ sở dữ liệu của việc tổ chức dữ liệu, một tập các chương trình được cung cấp cho người dùng trong việc tổ chức, tạo, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nhập môn Tin học Nhập môn Tin học Lưu trữ và xử lý dữ liệu Khái niệm về dữ liệu Mô hình dữ liệu Xử lý dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 329 0 0 -
69 trang 186 0 0
-
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm và xử lý dữ liệu với phần mềm SAS - Đỗ Đức Lực
54 trang 81 0 0 -
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 3 - ThS. Hoàng Mạnh Hà
67 trang 69 0 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN - CHƯƠNG 5 MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN NIỆM
11 trang 68 0 0 -
29 trang 67 0 0
-
Giáo trình Điện toán đám mây (Xuất bản lần thứ hai): Phần 1
64 trang 65 0 0 -
Giáo trình- Tin học chuyên ngành trong chăn nuôi và thú y
104 trang 57 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tin học: Phần 1
66 trang 57 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tin học: Phần 2
62 trang 50 0 0