Thông tin tài liệu:
+ Bệnh Gút (Goutte). + Phân hủy các khối ung thư khi dùng thuốc hóa trị liệu. 3.5. Sỏi Cystin: Được hình thành do một khuyết tật của việc tái hấp thu ở ống thận của chất Xystin tương đối ít gặp ở nước ta. Sỏi Cystin không cản quang. 4. Lý thuyết hình thành sỏi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nội khoa : THẬN TIẾT NIỆU part 3 289 + Bệnh Gút (Goutte). + Phân hủy các khối ung thư khi dùng thuốc hóa trị liệu.3.5. Sỏi Cystin: Được hình thành do một khuyết tật của việc tái hấp thu ở ống thận của chấtXystin tương đối ít gặp ở nước ta. Sỏi Cystin không cản quang.4. Lý thuyết hình thành sỏi Kết thể Carr Đám Randall Hoại tử tháp đàithậnCho đến bây giờ, vẫn chưa có một cơ chế hoàn toàn đầy đủ để giải thích cho việchình thành và phát triển của các viên sỏi trong hệ thận tiết niệu. Nhiều giả thuyết đãđược đưa ra, nhưng các giả thuyết đó cũng không giải thích được hết tất cả cáctrường hợp hình thành sỏi. Vì vậy, việc hình thành sỏi cho đến bây giờ vẫn đượcxem là một quá trình do đa yếu tố tác động.4.1. Kết thể CarrỞ những người hay bị sỏi tái phát, tác giả Carr nhận thấy ở đầu của những ống góp,ở quanh các gai thận có những hạt sỏi nhỏ, tròn, cứng. Các kết thể này được cấutạo bởi calcium phosphate và mucopotéine.4.2. Đám RandallRandall cho rằng nếu tháp đài thận bình thường, nhẵn nhụi thì sỏi khó kết hợp.Ngược lại, nếu vì một lý do nào đó, như trong trường hợp viêm đài bể thận, tháp đàithận bị biến thể, thượng bì ở đài thận vị viêm, tháp đài thận bị mòn lở thì tinh thể sẽbị kết tủa lại ở tháp đài thận, tạo thành những đám vôi hóa, và sau đó bong ra và rớtxuống đài thận, tạo thành sỏi nhỏ.4.3. Hoại tử của tháp đài thậnTrong một số trường hợp như đái đường, nhiễm trùng đường tiết niệu mạn tính haytrong trường hợp dùng thuốc giảm đau kéo dài, người ta thấy có hoại tử tháp đàithận, và nơi đây chính là nhân cho các tinh thể lắng đọng tạo thành sỏi.III. DIỄN TIẾN CỦA SỎI NIỆUSau khi viên sỏi được hình thành, nếu sỏi còn nhỏ, thường viên sỏi đi theo đườngnước tiểu và được tống ra ngoài. Nhưng nếu viên sỏi bị vướng lại ở một vị trí nào đótrên đường tiết niệu, thì nó sẽ to ra, gây cản trở lưu thông của nước tiểu, đưa đến ứđọng và dãn phình ở phía trên chỗ tắc. Lâu ngày sẽ đưa đến các biến chứng: - Ứ nước tiểu. - Nhiễm trùng. 290 - Phát sinh thêm các viên sỏi khác. Cuối cùng sẽ phá hủy dần phần thận đã sản sinh ra nó.1. Những nguyên nhân làm cho viên sỏi bị vướng lại:1.1. Hình dạng và kích thước của viên sỏi.Một viên sỏi lớn, sần sùi thì dễ bám vào niêm mạc và bị vướng lại.1.2. Trên đường tiết niệu có những chỗ hẹp tự nhiên do cấu trúc giải phẫuViên sỏi không qua được các chỗ hẹp đó, những chỗ hẹp đó là- Cổ đài thận- Cổ bể thận- Những chỗ hẹp ở niệu quản + Vùng thắt lưng, có các mạch máu sinh dục (mạch máu buồng trứng hoặctinh hoàn) bắt chéo qua và ở nơi đó niệu quản thường bị gấp khúc, nên viên sỏi cóthể bị vướng lại. + Vùng chậu hông, niệu quản bắt chéo qua một số động mạch như độngmạch chậu, động mạch bàng quang tử cung. + Vùng sát bàng quang, niệu quản bắt chéo qua ống dẫn tinh. + Phần niệu quản trong nội thành bàng quang,Vì vậy, viên sỏi niệu quản hay bị vướng lại ở các đoạn như sau - Đoạn thắt lưng 1/3 trên của niệu quản. - Đoạn trong chậu hông bé. - Đoạn nội thành của bàng quang.1.3. Ở bàng quangCổ bàng quang là chỗ hẹp chủ yếu. Ở nam giới, cổ bàng quang có tiền liệt tuyến baobọc nên sẽ khó qua hơn ở phụ nữ.1.4. Ở niệu đạoỞ nữ giới niệu đạo không có chỗ hẹp và ngắn hơn nên sỏi ít bị vướng lại hơn. Ở namgiới, niệu đạo có ba chỗ mở rộng ra và viên sỏi hay lọt vào đó. Những nơi đó là - Xoang tiền liệt tuyến. - Hành niệu đạo. - Hố thuyền ở gần lỗ sáo.2. Ảnh hưởng của viên sỏi đối với đường tiết niệuNước tiểu từ đài bể thận xuống bàng quang nhờ các nhu động. Muốn có nhu độngphải có tuần tự như sau - Sự giãn nở của cơ vòng phía trước. - Sự co bóp của cơ vòng phía sau. - Sự co bóp của các cơ dọc. 291Hiện tượng này phải xảy ra tuần tự từ trên xuống dưới thì nước tiểu mới đi được.Nhu động khởi phát từ đài thận, lan xuống bể thận và đến niệu quản. Chóp đài thậnvà cổ bể thận là các nơi chủ nhịp của các sóng nhu động.Khi viên sỏi bị vướng lại ở bên trong đường tiết niệu, nó sẽ ảnh hưởng đến đườngtiết niệu qua 3 giai đoạn2.1. Giai đoạn chống đốiĐường tiết niệu phía trên viên sỏi sẽ tăng cường sức co bóp để tống sỏi ra ngoài.Niệu quản và bể thận phía trên viên sỏi chưa bị giãn nở. Có sự tăng áp lực đột ngộtở đài bể thận gây cơn đau quặn thận. Trên lâm sàng ở giai đoạn này bệnh nhânthường biểu hiện bởi những cơn đau quặn thận điển hình.2.2. Giai đoạn giãn nởThông thường sau khoảng 3 tháng nếu sỏi không di chuyển được thì niệu quản, bểthận và đài thận phía trên viên sỏi sẽ bị giãn nở, nhu động của niệu quản bị giảm.2.3. Giai đoạn biến chứngViên sỏi nằm lâu sẽ không di chuyển được vì bị bám dính vào ...