Danh mục

Bài giảng nội khoa : TIM MẠCH THẤP TIM part 2

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 231.35 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phương pháp này được chỉ định cho bệnh nhân trẻ tuổi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nội khoa : TIM MẠCH THẤP TIM part 2 12Nam. Phương pháp này được chỉ định cho bệnh nhân trẻ tuổi 13+ Van Kuy-Suzuki thay bóng bi bằng đĩa phẳng, có nhiều ưu điểm về huyết độnghơn dạng van bi, khi phẫu thuật thay van tỷ lệ tử vong thấp hơn, giảm quá trình tạocục máu đông ở van và quanh van, là van nhân tạo mới nhất được cải tiến từ vanStarr. Với hình dạng và chất liệu khác nhau như Titanium, Teflon, Pyrolytic-carbon,Silastic, Polyproline....đã tạo được nhiều loại van khác nhau:+ Cuged-ball+ Starr-Edwards: 7 loại. Smeloff-custer: 2 loại: Braưald-custer, Cuged-disc+ Beall có 5 loại: Kay-Shiley, Kay Suzuki, Starr-Edwards, Cooley-Cutter, Tilting disc.+ Bjork-Shiley có 3 loại+ Lalehei-kaster: 4 loạiTổng cộng có 27 loại van nhân tạo- Van hai lá sinh học: Phục hồi một cách cơ bản huyết động, không bị nhiễm khuẩn,không tạo cục máu đông, không bị thủng đứt vòng van sau thời gian dài phẩu thuật,vì vậy nó mở ra triển vọng phát triển sau này.2.4. Biến chứng sau khi thay vanNgoài các biến chứng như nong van còn có thêm các biến chứng.- Đột tử trong khi phẫu thuật- Đột tử do hoạt động của van bị rối loạn.- Dính kết Fibrin, sau đó vôi hoá tại van và quanh van mạn.- Osler do vi khuẩn và nấm.- Abces quanh vòng van.- Hở quanh vòng van hai lá.- Block nhĩ thất cấp cao hoặc bloc bó His (do cắt các trụ cơ)- Hẹp hoặc hở ĐMC thứ phát sau thay van hai lá- Giảm khả năng bù đắp tuần hoàn khi gắng sức.- Khó điều trị bằng phương pháp sốc điện, tạo nhịp khi cần thiết.Điều trị nong van hai lá hay phẫu thuật tim kín hay hở cần tiếp tục điều trị phòngthấp, phòng Osler, điều trị chống đông, suy tim thì mới kéo dài cuộc sống của bệnhnhân. 14 TĂNG HUYẾT ÁPMục tiêu1. Nắm vững kiến thức cơ bản về tăng huyết áp, một bệnh tim mạch phổ biến hiệnnay.2. Nắm vững phân loại, các biến chứng của tăng huyết áp cũng như các cơ chếsinh bệnh tăng huyết áp3. Nắm vững các nhóm thuốc về tác dụng dược lý, chỉ định và tác dụng phụ trongđiều trị tăng huyết áp.4. Vận dụng được phác đồ điều trị tăng huyết áp trong thực tiễn lâm sàngNội dungI. ĐẠI CƯƠNG1. Dịch tễ học Tăng huyết áp (THA) là triệu chứng của nhiều bệnh, nhiều nguyên nhânnhưng có thể là một bệnh, bệnh tăng huyết áp, nếu không tìm thấy nguyên nhân. Ởcác nước Châu Âu - Bắc Mỹ tỷ lệ tăng huyết áp trong nhân dân chiếm 15 - 20% ởngười lớn. Cụ thể như sau: Benin 14%- Thái lan: 6.8%- Zaire:14%- Chile: 19-21%,Portugaise: 30%, Hoa kỳ: 6-8%. Nhìn chung tỉ lệ rất thay đổi. Ở Việt Nam, tỷ lệ tănghuyết áp chung là 11,8% (Bộ Y Tế Việt Nam, 1989). Tỉ lệ nầy gia tăng đáng quantâm vì trước 1975 tỉ lệ nầy ở miền Bắc Việt nam chỉ có 1-3%(Đặng Văn Chung). TạiBVTW Huế năm 1980 tỉ lệ THA trong số các bệnh nội khoa chỉ có 1% nhưng 10 nămsau, năm 1990, đã tăng đến 10%. Thống kê gần đây nhất của Viện Tim Mạch tạiMiền Bắc Việt Nam cho thấy tỷ lệ THA là 16,3% (2002).2. Định nghĩa Tổ chức Tăng huyết áp Thế giới (TCYTTG) và Uỷ ban Quốc gia Cộng lực Hoakỳ (1997) đều thống nhất một người lớn bị tăng huyết áp khi huyết áp tâm thu trênhoặc bằng 140mmHg và hoặc huyết áp tâm trương trên hoặc bằng 90mmHg. Định nghĩa này đơn giản nhưng có nhược điểm là trị số huyết áp không hoàn toànổn định và huyết áp thay đổi theo tuổi, giới...II. BỆNH NGUYÊN VÀ CƠ CHẾ SINH BỆNH1. Bệnh nguyên1.1.Tăng huyết áp nguyên phát: chiếm gần 90% trường hợp bị tăng huyết áp (theoGifford - Weiss).1.2. Tăng huyết áp thứ phát - Bệnh thận: Viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn hai bên do mắc phải thậnđa năng, ứ nước bể thận, u thận làm tiết rénin, hẹp động mạch thận... - Nội tiết + Bệnh vỏ tuyến thượng thận, hội chứng Cushing, hội chứng Conn, u sảnxuất quá thừa các Corticosteroid khác (Corticosterone, desoxycortisone), sai lạctrong sinh tổng hợp Corticosteroid. +Bệnh tủy thượng thận, u tủy thượng thận (Pheochromocytome). - Bệnh tim mạch: Bệnh hẹp eo động mạch chủ, viêm hẹp động mạch chủbụng cho xuất phát động mạch thận, hở van động mạch chủ. -Thuốc: Các Hormone ngừa thai, cam thảo, carbenoxolone, A.C.T.H.Corticoides, Cyclosporine, các chất gây chán ăn, các IMAO, chất chống trầm cảmvòng... 15 - Nhiễm độc thai nghén. - Các nguyên nhân khác: Bệnh cường giáp, bệnh Beri-beri. Bệnh Pagetxương, bệnh đa hồng cầu, hội chứng carcinoid, toan hô hấp, tăng áp sọ não...2. Một số yếu tố làm dễ (thuận lợi): Được xem như có liên quan đến tăng huyết ápnguyên phát tuy vẫn còn bàn cãi đó là - Yếu tố di truyền, bệnh tăng huyết áp có tính gia đình. - Yếu tố ăn uống, ăn nhiều muối, ăn ít protit, uống nhiều rượu, uống nướcmềm ít Ca++, Mg++, ...

Tài liệu được xem nhiều: