Danh mục

Bài giảng nội khoa : TIM MẠCH THẤP TIM part 8

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 219.60 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tĩnh mạch cổ thường đập rất nhanh hơn tần số tim. - Chẩn đoán: nhờ vào điện tim thấy sóng P thay bằng sóng F như răng cưa tần số 250-350 lần/phút. Phức bộ QRS bình thường và đều nhau. 6. Nhịp nhanh kịch phát trên thất: thường xảy ra trên tim lành - Triệu chứng: hồi hộp từng cơn kèm theo khó chịu toát mồ hôi, lo lắng, tiểu nhiều sau cơn. - Chẩn đoán: điện tim có nhịp tim nhanh tần số khoảng 180 lần/phút đều. QRS bình thường, sóng P thường lẫn vào QRS, có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng nội khoa : TIM MẠCH THẤP TIM part 8 78rầm rộ hơn rung nhĩ nhất là cơn kịch phát. Nghe tim thấy tim đập nhanh đều 130-150lần/phút. Tĩnh mạch cổ thường đập rất nhanh hơn tần số tim.- Chẩn đoán: nhờ vào điện tim thấy sóng P thay bằng sóng F như răng cưa tần số250-350 lần/phút. Phức bộ QRS bình thường và đều nhau.6. Nhịp nhanh kịch phát trên thất: thường xảy ra trên tim lành- Triệu chứng: hồi hộp từng cơn kèm theo khó chịu toát mồ hôi, lo lắng, tiểu nhiềusau cơn.- Chẩn đoán: điện tim có nhịp tim nhanh tần số khoảng 180 lần/phút đều. QRS bìnhthường, sóng P thường lẫn vào QRS, có thể có ST chênh xuống. Ấn nhãn cầuthường cắt được cơn.7. Nhịp nhanh thất: là cấp cứu tim mạch:- Nguyên nhân: xảy ra trên tim bệnh lý như nhồi máu cơ tim, suy vành rồi đến thấptim, bệnh van tim, bệnh cơ tim, ngộ độc digital, các thủ thuật trên tim và vô căn.- Triệu chứng: rầm rộ với đau ngực, khó thở, ngất, rối loạn huyết động. Nhịp tim rấtnhanh trên 160 lần/ phút, mạch khó bắt.- Chẩn đoán: điện tim cho thấy các phức bộ thất nhanh, phức bộ thất giãn rộng tầnsố 120-160 lần/ phút. Nhịp nhĩ chậm hơn và phân ly với thất.8.Xoắn đỉnh: là cấp cứu tim mạch.-Thường do những nhóm thuốc chống loạn nhịp nhóm 1 gây ra; giảm kali máu cũnglà yếu tố thuận lợi.Triệu chứng chủ yếu là ngất, trụy tim mạch. Điện tim sẽ thấy sóngkhử cực biến dạng lăn tăn, có chỗ nhỏ và chỗ phình to tùy theo chu kì.9. Rung thất: là cấp cứu tim mạch vì thường gây ra đột tử. Nguyên nhân thường dothiếu máu cơ tim, suy tim, ngộ độc digital, ngộ độc quinidine. Triệu chứng là đột tử.Điện tim có rối loạn nhịp thất đa dạng.10. Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất (Bloc nhĩ thất)Dựa vào điện tim có 3 loại:- Bloc nhĩ thất độ 1:PQ (hoặc PR) kéo dài trên,20 giây- Bloc nhĩ thất độ 2: có 2 thể:+ Bloc Mobit 1 (hay Luciani-Wencbach): Khoảng PQ kéo dài rồi mất dần hẳn sau đólập lại chu kì mới như vậy.+ Bloc Mobit 2 (hay Bloc nhĩ thất một phần): Hai, ba.. sóng P mới có một sóng QRS- Bloc nhĩ thất độ 3: Nhĩ và thất phân li hoàn toàn, thường nhĩ chậm hơn thất.Dựa vào triệu chứng cơ năng có thể chia làm 2 nhóm:+ Bloc nhĩ thất không có triệu chứng:+ Bloc nhĩ thất có triệu chứng:Triệu chứng gợi ý là ngất (cơn Adam-Stokes) hay chỉ có xoàng.IV. ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP1. Mục đích1.1. Loạn nhịp tim kịch phát: Cần cắt cơn ngay.1.2. Loạn nhịp tim dai dẳng, bền bỉ: Đưa về nhịp xoang hoặc là kiểm soát tần số thấttrong trường hợp đề kháng với điều trị chuyển nhịp.2. Chỉ định điều trị cấp cứu2.1. Suy nặng chức năng của thất trái.2.2. Biểu hiện triệu chứng lâm sàng hoặc là trên ECG thấy thiếu máu cục bộ cơ tim. 792.3. Loạn nhịp không ổn định báo trước khả năng rung thất.3. Điều trị không thuốc3.1. Xoa xoang cảnh, ấn nhãn cầu3.2. Shock điện3.3. Tạo nhịp:Cắt cơn nhịp nhanh bằng phương pháp vượt tần số hoặc là kích thíchsớm.3.4. Cắt bỏ qua đường tĩnh mạch tổ chức dẫn truyền3.5. Phẫu thuật* Tái tạo mạch máu trong bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ.* Căt lọc tổ chức dẫn truyền.* Cắt lọc ổ sinh loạn nhịp.* Cắt bỏ phình thất trái.4. Điều trị loạn nhịp nhĩ bằng thuốcMục đích Thuốc Cơ chếPhòng loạn nhịp Disopyramide Ưc chế ổ tự động nhĩ Flecainide Propafenone AmiodaroneCắt vòng vào lại ở nút nhĩ Striadyn Làm nghẽn dẫn truyền nhĩ thấtthấ t Verapamil Ức chế βKiểm soát tần số thất trong Digoxin Nghẽn dẫn truyền nhĩ thấtrung nhĩ Verapamil Ưc chế β Amiodarone5. Điều trị loạn nhịp thất bằng thuốc5.1. Phòng ngừa trong nhồi máu cơ tim cấp- Xylocaine- Disopyramide- Amiodarone- Procainamide5.2. Phòng ngừa ở bệnh nhân ngoại trú- Mexiletine- Disopyramide- Propafenone- Ưc chế β- Amiodarone5.3. Cắt ổ loạn nhịp thất- Lidocaine- Flecaine- Amiodarone 80Lưu ý- Cẩn thận khi dùng phối hợp ví dụ không dùng amiodarone cùng với disopyramide(làm kéo dài QT gây xoắn đỉnh)- Nhiều loại làm giảm sự co bóp cơ tim (đặc biệt là disopyramide, flecaine, thuốc ứcchế. Vì thế phải rất thận trọng khi có suy tim.6. Điều trị cụ thể6.1. Nhịp nhanh xoangĐiều trị phụ thuộc vào nguyên nhân. Chống lo lắng, hạ sốt. Digital và lợi tiểu khi cósuy tim, thở oxy khi có thiếu khí cấp tính, bù máu khi thiếu máu và kháng giáp khi cócường giáp. Nếu nhịp nhanh xoang do mất thích nghi thể lực và / hay lo lắng gây rasự khó chịu cho bệnh nhân và sau khi đã loại trừ tất cả nguyên nhân thực thể, có thểcho chẹn bêta liều thấp để có thể làm bớt tần số tim khi gắng sức. Thường dùngPropranolol khởi đầu 1/4 viên x 2 lần sáng và chiều sau ...

Tài liệu được xem nhiều: