![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Nồng độ dung dịch
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 971.41 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nồng độ dung dịch được biên soạn với mục tiêu: Trình bày được các cách biểu thị nồng độ dung dịch; Tính được đương lượng của một chất trong phản ứng; Giải được các bài toán về nồng độ dung dịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nồng độ dung dịch1Định nghĩa:Dung dịch là một hệ đồng thể gồm hai haynhiều cấu tử (phân tử hay ion).Thành phần: Chất tan và dung môiNồng độ: Biểu thị lượng chất tan được hoàtan trong một lượng xác định dung dịch haydung môi 2NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM (NỒNG ĐỘ BÁCH PHÂN) Nồng độ phần trăm theo khối lượng C% (kl/kl):Số gam chất tan trong 100 g dung dịch m ct m ctC% kl/kl = ´100 = ´100 m dd Vdd ´ d dd C% ´ Vdd ´ d dd m ct ´100Þ m ct = ;Vdd = 100 C% ´ d dd 3Ví dụ:- Tính nồng độ phần trăm (kl/kl) của dung dịchAgNO3 nếu cân 2,5 g AgNO3 pha trong 47,5 gnước.mdd= 47,5 + 2,5 = 50 g → C% = 2,5 ´100 = 5% 50- Cần bao nhiêu g NaCl để pha được 250 ml dungdịch NaCl có nồng độ 0,9% (kl/kl) có d=1? 4 Nồng độ phần trăm khối lượng theo thể tích: C% (kl/tt)Số gam chất tan trong 100 ml dung dịch mct C% ´ Vdd C%kl/tt = ´100 Þ mct = Vdd 100Ví dụ: Để pha 1000 ml dung dịch ưu trương glucose có nồng độ 20% (kl/tt) thì lượng glucose cần dùng là: C% ´ Vdd 20´1000 mct = = = 200(g) 100 100 5 Nồng độ phần trăm theo thể tích: C% (tt/tt)Số ml chất tan có trong 100 ml dung dịch Vct C%(tt/tt) = ´100 VddVí dụ: ethanol 70% là dung dịch có chứa 70 ml ethanol tuyệt đối trong 100 ml dung dịch. 6NỒNG ĐỘ PHÂN TỬ (NỒNG ĐỘ MOL)Ký hiệu: CMSố mol chất tan có trong 1 lít hay 1000 ml dungdịch. mct CM ´ M ct ´ Vdd CM = ´1000 Þ mct = Mct ´ Vdd 1000mct: khối lượng chất tan (g)Mct: khối lượng mol phân tử của chất tanVdd: Thể tích của dung dịch 7Dung dịch phân tử: Là dung dịch có chứa 1 mol(hay 1 phân tử gam) chất tan trong 1 lít dung dịchCác dung dịch hay dùng:Dung dịch có nồng độ đậm đặc hơn: 2M, 3M…Dung dịch loãng hơn:0,1M – decimol0,01M – centimol0,001M – milimol 8Ví dụ:Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH có chứa 6g NaOH trong 250 ml dung dịch 6´1000 CM = = 0,6 40´ 250Tính số gam H2SO4 nguyên chất cần dùng để pha500 ml dung dịch H2SO4 1M 1´98´500 m H SO = = 49(g) 2 4 1000 9Hệ thức liên hệ giữa các nồng độ phầntrăm và nồng độ mol m ct C M ´ M ct ´ Vdd C% = ´100; m ct = Vdd ´ d dd 1000 C M ´ M ct C% ´10 ´ d dd Þ C% = Û CM = 10 ´ d dd M ct m ct C M ´ M ct ´ Vdd C% kl/tt = ´100; m ct = Vdd 1000 C M ´ M ct C% ´10 Þ C% = Û CM = 10 M ct 10Ví dụ:Tính nồng độ mol của dung dịch HCl 3,65% (kl/tt),biết MHCl = 36,5 C% ´10 3,65´10 CM = = =1 M HCl 36,5Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH 2M(d=1,02) biết MNaOH = 40 CM ´ M ct 2 ´ 40 C% = = » 7,84% 10 ´ d dd 10 ´1,02 11NỒNG ĐỘ ĐƯƠNG LƯỢNGNhà hoá học Đức Karl Friedrich Mohr đề raCÁC KHÁI NIỆMĐương lượng gam:Ký hiệu E (g) M E= nTrong đó: M là phân tử gamn: được tính tuỳ vào bản chất của phản ứng hoáhọc 12Phản ứng acid – baseĐối với acid: n là số proton hoạt tính của acidĐối với base: n là số proton cần thiết để trung hoà nóVí dụ: Trong phản ứng trung hoàHCl + NaOH = NaCl + H2OEHCl = 36,5; ENaOH = 40Trong phản ứngH2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2OEH2SO4 = 98/2 = 49; ENaOH = 40 13Phản ứng oxy hoá – khửn – số e cho hay nhận trong phản ứngVí dụ:Trong phản ứng: MnO4- + 5Fe2+ + 8H+ 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O M MnO4- M Fe2+ E MnO- = , E Fe2+ = - 4 5 1 14Phản ứng tạo tủa và phức chấtĐối với cation: n là điện tích của cation đóĐối với anion: số đương lượng của ion kim loại tương ứng để tạo tủa hoặc phức chấtVí dụ: Trong phản ứng tạo tủa 3Ag+ + PO43- Ag3PO4 M Ag+ M PO3- 98 E Ag+ = =108; E PO3- = 4 = 1 4 3 3 15Trong phản ứng tạo phức: Ag+ + 2 CN- Ag(CN)2- M Ag+ M CN- 26 E Ag+ = = 108; ECN- = = = 52 1 1/ 2 1/ 2 16Số đương lượng gam:Bằng khối lượng chia cho đương lượng gam củachất mA eq(A) = EAVí dụ: Số đương lượng gam NaOH có trong 4 gNaOH là:4/40 = 0,1 đương lượng 17Nồng độ đương lượngKý hiệu: CNSố đương lượng gam của chất tan có trong 1000ml dung dịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nồng độ dung dịch1Định nghĩa:Dung dịch là một hệ đồng thể gồm hai haynhiều cấu tử (phân tử hay ion).Thành phần: Chất tan và dung môiNồng độ: Biểu thị lượng chất tan được hoàtan trong một lượng xác định dung dịch haydung môi 2NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM (NỒNG ĐỘ BÁCH PHÂN) Nồng độ phần trăm theo khối lượng C% (kl/kl):Số gam chất tan trong 100 g dung dịch m ct m ctC% kl/kl = ´100 = ´100 m dd Vdd ´ d dd C% ´ Vdd ´ d dd m ct ´100Þ m ct = ;Vdd = 100 C% ´ d dd 3Ví dụ:- Tính nồng độ phần trăm (kl/kl) của dung dịchAgNO3 nếu cân 2,5 g AgNO3 pha trong 47,5 gnước.mdd= 47,5 + 2,5 = 50 g → C% = 2,5 ´100 = 5% 50- Cần bao nhiêu g NaCl để pha được 250 ml dungdịch NaCl có nồng độ 0,9% (kl/kl) có d=1? 4 Nồng độ phần trăm khối lượng theo thể tích: C% (kl/tt)Số gam chất tan trong 100 ml dung dịch mct C% ´ Vdd C%kl/tt = ´100 Þ mct = Vdd 100Ví dụ: Để pha 1000 ml dung dịch ưu trương glucose có nồng độ 20% (kl/tt) thì lượng glucose cần dùng là: C% ´ Vdd 20´1000 mct = = = 200(g) 100 100 5 Nồng độ phần trăm theo thể tích: C% (tt/tt)Số ml chất tan có trong 100 ml dung dịch Vct C%(tt/tt) = ´100 VddVí dụ: ethanol 70% là dung dịch có chứa 70 ml ethanol tuyệt đối trong 100 ml dung dịch. 6NỒNG ĐỘ PHÂN TỬ (NỒNG ĐỘ MOL)Ký hiệu: CMSố mol chất tan có trong 1 lít hay 1000 ml dungdịch. mct CM ´ M ct ´ Vdd CM = ´1000 Þ mct = Mct ´ Vdd 1000mct: khối lượng chất tan (g)Mct: khối lượng mol phân tử của chất tanVdd: Thể tích của dung dịch 7Dung dịch phân tử: Là dung dịch có chứa 1 mol(hay 1 phân tử gam) chất tan trong 1 lít dung dịchCác dung dịch hay dùng:Dung dịch có nồng độ đậm đặc hơn: 2M, 3M…Dung dịch loãng hơn:0,1M – decimol0,01M – centimol0,001M – milimol 8Ví dụ:Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH có chứa 6g NaOH trong 250 ml dung dịch 6´1000 CM = = 0,6 40´ 250Tính số gam H2SO4 nguyên chất cần dùng để pha500 ml dung dịch H2SO4 1M 1´98´500 m H SO = = 49(g) 2 4 1000 9Hệ thức liên hệ giữa các nồng độ phầntrăm và nồng độ mol m ct C M ´ M ct ´ Vdd C% = ´100; m ct = Vdd ´ d dd 1000 C M ´ M ct C% ´10 ´ d dd Þ C% = Û CM = 10 ´ d dd M ct m ct C M ´ M ct ´ Vdd C% kl/tt = ´100; m ct = Vdd 1000 C M ´ M ct C% ´10 Þ C% = Û CM = 10 M ct 10Ví dụ:Tính nồng độ mol của dung dịch HCl 3,65% (kl/tt),biết MHCl = 36,5 C% ´10 3,65´10 CM = = =1 M HCl 36,5Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH 2M(d=1,02) biết MNaOH = 40 CM ´ M ct 2 ´ 40 C% = = » 7,84% 10 ´ d dd 10 ´1,02 11NỒNG ĐỘ ĐƯƠNG LƯỢNGNhà hoá học Đức Karl Friedrich Mohr đề raCÁC KHÁI NIỆMĐương lượng gam:Ký hiệu E (g) M E= nTrong đó: M là phân tử gamn: được tính tuỳ vào bản chất của phản ứng hoáhọc 12Phản ứng acid – baseĐối với acid: n là số proton hoạt tính của acidĐối với base: n là số proton cần thiết để trung hoà nóVí dụ: Trong phản ứng trung hoàHCl + NaOH = NaCl + H2OEHCl = 36,5; ENaOH = 40Trong phản ứngH2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2OEH2SO4 = 98/2 = 49; ENaOH = 40 13Phản ứng oxy hoá – khửn – số e cho hay nhận trong phản ứngVí dụ:Trong phản ứng: MnO4- + 5Fe2+ + 8H+ 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O M MnO4- M Fe2+ E MnO- = , E Fe2+ = - 4 5 1 14Phản ứng tạo tủa và phức chấtĐối với cation: n là điện tích của cation đóĐối với anion: số đương lượng của ion kim loại tương ứng để tạo tủa hoặc phức chấtVí dụ: Trong phản ứng tạo tủa 3Ag+ + PO43- Ag3PO4 M Ag+ M PO3- 98 E Ag+ = =108; E PO3- = 4 = 1 4 3 3 15Trong phản ứng tạo phức: Ag+ + 2 CN- Ag(CN)2- M Ag+ M CN- 26 E Ag+ = = 108; ECN- = = = 52 1 1/ 2 1/ 2 16Số đương lượng gam:Bằng khối lượng chia cho đương lượng gam củachất mA eq(A) = EAVí dụ: Số đương lượng gam NaOH có trong 4 gNaOH là:4/40 = 0,1 đương lượng 17Nồng độ đương lượngKý hiệu: CNSố đương lượng gam của chất tan có trong 1000ml dung dịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nồng độ dung dịch Nồng độ dung dịch Biểu thị nồng độ dung dịch Nồng độ ion gam Bài toán về nồng độ dung dịchTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 117 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Xác định nồng độ dung dịch bằng kỹ thuật gamma truyền qua
50 trang 46 0 0 -
Bài giảng Hóa phân tích - TS. Lê Thị Hải Yến
21 trang 35 0 0 -
Bài tập Hóa phân tích năm 2019
43 trang 33 0 0 -
Đại cương Hóa phân tích (Tập 1): Phần 2
191 trang 26 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
205 trang 25 0 0 -
Bài giảng Thực tập Hóa đại cương vô cơ 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
51 trang 25 0 0 -
Giáo trình Hoá phân tích (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
192 trang 23 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 10
8 trang 22 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 9
7 trang 22 0 0