Bài giảng Olympic học và quản lý chuyên ngành thể dục thể thao: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 717.52 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Phần 2 Với mục tiêu cung cấp cho sinh viên những kiến thức về xã hội hoá TDTT cùng các giải pháp. Cách thức xây dựng một đề án phát triển TDTT thành tích cao và thể thao quần chúng, xây dựng hệ thống chỉ tiêu phát triển TDTT quần chúng trong giai đoạn mới, các ý nghĩa về kinh tế TDTT. Đồng thời các kiến thức về Điều khiển học trong quản lý TDTT và ứng dụng điều khiển học để 3 xây dựng một kế hoạch phát triển TDTT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Olympic học và quản lý chuyên ngành thể dục thể thao: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng PHẦN 2. QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH THỂ DỤC THỂ THAOChương 1. XÃ HỘI HÓA THỂ DỤC THỂ THAO1.1. Cơ sở lý luận của xã hội hóa TDTT Trong bài phát biểu tại hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương ĐảngKhóa 7, đồng chí Đỗ Mười, Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng đã chỉ rõGiáo dục cho mọi người là mục tiêu có ý nghĩa chiến lược, nhưng sức khỏe cho mọingười cũng không kém phần quan trọng. Để thực hiện được mục tiêu trên các ngànhvăn xã như Giáo dục - Đào tạo, Văn hóa, Y tế, TDTT.... không thể hoạt động và pháttriển theo cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp như trước đây, mà phải hoạt động và pháttriển trên cơ sở xã hội hóa để tạo phương thức tổ chức quản lý và hoạt động năng động,sáng tạo phù hợp với cơ chế kinh tế mới: cơ chế thị trường có quản lý của Nhà nướctheo định hướng Xã hội chủ nghĩa, tức là các vấn đề xã hội nói chung và TDTT nóichung phải được toàn xã hội chăm lo, đầu tư phát triển. Trước đây việc giải quyết cácvấn đề xã hội nói chung dựa vào ngân sách do Nhà nước cấp, nay phải chuyển mạnhsang phương thức xã hội hóa. Hiện tại giai đoạn phát triển nền kinh tế ở nước ta đang đặt ra cho xã hội mộtyêu cầu đổi mới cơ bản về tư duy, phương thức hoạt động trên mọi lĩnh vực, trong đócó vấn đề xã hội hóa TDTT. Xã hội hóa đòi hỏi phải có sự phân công và hợp tác lao động một cách phù hợpvới điều kiện xã hội. Nền tảng của xã hội hóa là giải quyết các mối quan hệ trong quátrình thực hiện mục tiêu và tạo ra được sự phân công, hợp tác lao động phù hợp vớiquy luật kinh tế - xã hội và xu hướng phát triển tất yếu của lịch sử.1.2. Xã hội hóa TDTT1.2.1. Khái niệm xã hội hóa TDTT Xã hội hóa TDTT là một quá trình phát triển TDTT mang tính lịch sử xã hội.Đây là sự chuyển dịch cơ bản về quan điểm, tổ chức, quản lý, phương thức hoạt động,chỉ đạo, phối hợp và phân công lao động trên lĩnh vực TDTT nhằm biến sự nghiệpTDTT thành sự nghiệp do dân, vì dân và toàn bộ xã hội đều phải có trách nhiệm, có 45nghĩa vụ phát triển sự nghiệp TDTT nước nhà.1.2.2. Một số vấn đề liên quan đến xã hội hóa TDTT Để xã hội hóa TDTT cần tập trung giải quyết một số nội dung thiết yếu: - Tạo ra được những mối quan hệ tổng hợp của toàn bộ xã hội trong quá trìnhthực hiện mục tiêu của TDTT. Nền tảng của xã hội hóa TDTT là làm sao tạo mối quanhệ trong phân công và hợp tác lao động, trong chỉ đạo và quản lý giữa các cấp chínhquyền và các tổ chức xã hội khác cũng như mỗi cá nhân và gia đình để thúc đẩy TDTTphát triển. Khi mọi tầng lớp xã hội cùng tham gia vào quá trình xã hội hóa TDTT thìchủ trương, chính sách về TDTT phải được hình thành như một chỉnh thể của quá trìnhtác động lẫn nhau giữa các nhóm cộng đồng chứ không thể chỉ là đơn phương của bấtcứ nhóm nào: + Cộng đồng TDTT: Nhà lãnh đạo quản lý TDTT các cấp; nhà khoa học và cánbộ TDTT; huấn luyện viên, vận động viên, tổ chức hội viên, trọng tài, người sản xuấthàng hóa thể thao, nhà cung ứng dịch vụ TDTT.... + Cộng đồng chính trị: Đảng, chính quyền các cấp; lấy bộ Văn hóa - Thể thaovà Du lịch và các cơ quan quản lý nhà nước về TDTT ở các cấp là nhân tố chủ yếu đốivới sự phát triển TDTT. Trách nhiệm của cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước ởcác cấp (Quốc hội, Hội đồng nhân dân...) là xây dựng luật, định hướng cho TDTT pháttriển. TDTT có nhiều lĩnh vực trực thuộc các ngành khác nhau (các Bộ) và nhiệm vụchính của nhóm này là quản lý thống nhất công tác TDTT, phát triển TDTT ở ngànhcủa mình. + Nhóm cộng đồng quần chúng: Là mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi tổ chức xãhội, tổ chức quần chúng. Ngoài ra còn có các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong cácthành phần kinh tế - Hình thành hệ thống quản lý TDTT thống nhất gồm có hình thức quản lý Nhànước và quản lý xã hội về TDTT. + Với chức năng quản lý nhà nước về TDTT, bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịchvà cơ quan TDTT các cấp, với tư cách là người đại diện cho Chính phủ, chịu trách 46nhiệm trước Nhà nước về công tác TDTT. + Quản lý xã hội về TDTT: Các Liên đoàn và Hiệp hội các môn thể thao, cácHội đồng TDTT và các hình thức khác như: Ủy ban Olympic, Hội thể thao ngườikhuyết tật... - Gia đình và cá nhân là yếu tố hợp thành quan trọng của xã hội; vấn đề xã hộihóa phong trào TDTT quần chúng, đào tạo về TDTT, phát triển các năng khiếu và bồidưỡng tài năng thể thao là biện pháp quan trọng nhất. + Để xã hội hóa phong trào TDTT quần chúng, việc đầu tiên là phải làm sao choquần chúng hiểu và thấy được TDTT là phương tiện bổ ích cho việc nâng cao sứckhỏe, tăng cường tuổi thọ, nâng cao uy tín xã hội, từ đó động viên và thôi thúc quầnchúng tự giác và tích cực tập luyện TDTT, tham gia xây dựng tổ chức TDTT. + Để xã hội hóa được công tác đào tạo cán bộ TDTT thì trước hết ngành TDTTphải tự đổi mới công tác này để làm sao đào tạo được nguồn cán bộ mà xã hội cần, đápứng nhu cầu kinh tế - xã hội hiện nay. + Việc phát triển năng khiếu và bồi dưỡng nhân tài TDTT phải được coi là tráchnhiệm của nhà nước, của xã hội và của cộng đồng, tức là nó cũng phải được xã hội hóa. + Trong cơ chế mở cửa vấn đề quan hệ quốc tế trong lĩnh vực TDTT cũng cầnphải được xã hội hóa. Tuy nhiên trong lĩnh vực hoạt động này phải đặt dưới sự lãnhđạo của Đảng, Chính phủ mà Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch là người đại diện quảnlý thống nhất trong lĩnh vực TDTT. Tóm lại: Xã hội hóa TDTT là nhu cầu tất yếu của nền kinh tế thị trường có sựquản lý của nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa và bản chất của nó là cả cộngđồng phải có trách nhiệm và nghĩa vụ quan tâm đến sự phát triển TDTT, trong đó đặcbiệt quan trọng là tinh thần tự giác và tích cực tham gia tập luyện cũng như đóng gópvào các hoạt động khác nhau của TDTT.1.2.3. Nội dung xã hội hóa thể dục thể thao - Xã hội hoá công tá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Olympic học và quản lý chuyên ngành thể dục thể thao: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng PHẦN 2. QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH THỂ DỤC THỂ THAOChương 1. XÃ HỘI HÓA THỂ DỤC THỂ THAO1.1. Cơ sở lý luận của xã hội hóa TDTT Trong bài phát biểu tại hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương ĐảngKhóa 7, đồng chí Đỗ Mười, Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng đã chỉ rõGiáo dục cho mọi người là mục tiêu có ý nghĩa chiến lược, nhưng sức khỏe cho mọingười cũng không kém phần quan trọng. Để thực hiện được mục tiêu trên các ngànhvăn xã như Giáo dục - Đào tạo, Văn hóa, Y tế, TDTT.... không thể hoạt động và pháttriển theo cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp như trước đây, mà phải hoạt động và pháttriển trên cơ sở xã hội hóa để tạo phương thức tổ chức quản lý và hoạt động năng động,sáng tạo phù hợp với cơ chế kinh tế mới: cơ chế thị trường có quản lý của Nhà nướctheo định hướng Xã hội chủ nghĩa, tức là các vấn đề xã hội nói chung và TDTT nóichung phải được toàn xã hội chăm lo, đầu tư phát triển. Trước đây việc giải quyết cácvấn đề xã hội nói chung dựa vào ngân sách do Nhà nước cấp, nay phải chuyển mạnhsang phương thức xã hội hóa. Hiện tại giai đoạn phát triển nền kinh tế ở nước ta đang đặt ra cho xã hội mộtyêu cầu đổi mới cơ bản về tư duy, phương thức hoạt động trên mọi lĩnh vực, trong đócó vấn đề xã hội hóa TDTT. Xã hội hóa đòi hỏi phải có sự phân công và hợp tác lao động một cách phù hợpvới điều kiện xã hội. Nền tảng của xã hội hóa là giải quyết các mối quan hệ trong quátrình thực hiện mục tiêu và tạo ra được sự phân công, hợp tác lao động phù hợp vớiquy luật kinh tế - xã hội và xu hướng phát triển tất yếu của lịch sử.1.2. Xã hội hóa TDTT1.2.1. Khái niệm xã hội hóa TDTT Xã hội hóa TDTT là một quá trình phát triển TDTT mang tính lịch sử xã hội.Đây là sự chuyển dịch cơ bản về quan điểm, tổ chức, quản lý, phương thức hoạt động,chỉ đạo, phối hợp và phân công lao động trên lĩnh vực TDTT nhằm biến sự nghiệpTDTT thành sự nghiệp do dân, vì dân và toàn bộ xã hội đều phải có trách nhiệm, có 45nghĩa vụ phát triển sự nghiệp TDTT nước nhà.1.2.2. Một số vấn đề liên quan đến xã hội hóa TDTT Để xã hội hóa TDTT cần tập trung giải quyết một số nội dung thiết yếu: - Tạo ra được những mối quan hệ tổng hợp của toàn bộ xã hội trong quá trìnhthực hiện mục tiêu của TDTT. Nền tảng của xã hội hóa TDTT là làm sao tạo mối quanhệ trong phân công và hợp tác lao động, trong chỉ đạo và quản lý giữa các cấp chínhquyền và các tổ chức xã hội khác cũng như mỗi cá nhân và gia đình để thúc đẩy TDTTphát triển. Khi mọi tầng lớp xã hội cùng tham gia vào quá trình xã hội hóa TDTT thìchủ trương, chính sách về TDTT phải được hình thành như một chỉnh thể của quá trìnhtác động lẫn nhau giữa các nhóm cộng đồng chứ không thể chỉ là đơn phương của bấtcứ nhóm nào: + Cộng đồng TDTT: Nhà lãnh đạo quản lý TDTT các cấp; nhà khoa học và cánbộ TDTT; huấn luyện viên, vận động viên, tổ chức hội viên, trọng tài, người sản xuấthàng hóa thể thao, nhà cung ứng dịch vụ TDTT.... + Cộng đồng chính trị: Đảng, chính quyền các cấp; lấy bộ Văn hóa - Thể thaovà Du lịch và các cơ quan quản lý nhà nước về TDTT ở các cấp là nhân tố chủ yếu đốivới sự phát triển TDTT. Trách nhiệm của cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước ởcác cấp (Quốc hội, Hội đồng nhân dân...) là xây dựng luật, định hướng cho TDTT pháttriển. TDTT có nhiều lĩnh vực trực thuộc các ngành khác nhau (các Bộ) và nhiệm vụchính của nhóm này là quản lý thống nhất công tác TDTT, phát triển TDTT ở ngànhcủa mình. + Nhóm cộng đồng quần chúng: Là mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi tổ chức xãhội, tổ chức quần chúng. Ngoài ra còn có các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong cácthành phần kinh tế - Hình thành hệ thống quản lý TDTT thống nhất gồm có hình thức quản lý Nhànước và quản lý xã hội về TDTT. + Với chức năng quản lý nhà nước về TDTT, bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịchvà cơ quan TDTT các cấp, với tư cách là người đại diện cho Chính phủ, chịu trách 46nhiệm trước Nhà nước về công tác TDTT. + Quản lý xã hội về TDTT: Các Liên đoàn và Hiệp hội các môn thể thao, cácHội đồng TDTT và các hình thức khác như: Ủy ban Olympic, Hội thể thao ngườikhuyết tật... - Gia đình và cá nhân là yếu tố hợp thành quan trọng của xã hội; vấn đề xã hộihóa phong trào TDTT quần chúng, đào tạo về TDTT, phát triển các năng khiếu và bồidưỡng tài năng thể thao là biện pháp quan trọng nhất. + Để xã hội hóa phong trào TDTT quần chúng, việc đầu tiên là phải làm sao choquần chúng hiểu và thấy được TDTT là phương tiện bổ ích cho việc nâng cao sứckhỏe, tăng cường tuổi thọ, nâng cao uy tín xã hội, từ đó động viên và thôi thúc quầnchúng tự giác và tích cực tập luyện TDTT, tham gia xây dựng tổ chức TDTT. + Để xã hội hóa được công tác đào tạo cán bộ TDTT thì trước hết ngành TDTTphải tự đổi mới công tác này để làm sao đào tạo được nguồn cán bộ mà xã hội cần, đápứng nhu cầu kinh tế - xã hội hiện nay. + Việc phát triển năng khiếu và bồi dưỡng nhân tài TDTT phải được coi là tráchnhiệm của nhà nước, của xã hội và của cộng đồng, tức là nó cũng phải được xã hội hóa. + Trong cơ chế mở cửa vấn đề quan hệ quốc tế trong lĩnh vực TDTT cũng cầnphải được xã hội hóa. Tuy nhiên trong lĩnh vực hoạt động này phải đặt dưới sự lãnhđạo của Đảng, Chính phủ mà Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch là người đại diện quảnlý thống nhất trong lĩnh vực TDTT. Tóm lại: Xã hội hóa TDTT là nhu cầu tất yếu của nền kinh tế thị trường có sựquản lý của nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa và bản chất của nó là cả cộngđồng phải có trách nhiệm và nghĩa vụ quan tâm đến sự phát triển TDTT, trong đó đặcbiệt quan trọng là tinh thần tự giác và tích cực tham gia tập luyện cũng như đóng gópvào các hoạt động khác nhau của TDTT.1.2.3. Nội dung xã hội hóa thể dục thể thao - Xã hội hoá công tá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Olympic học Quản lý chuyên ngành thể dục thể thao Xã hội hóa thể dục thể thao Quản lý thể dục thể thao Cách thức xây dựng một đề ánTài liệu liên quan:
-
7 trang 127 0 0
-
Quyết định số 345/QĐ-UBND năm 2013
39 trang 42 0 0 -
9 trang 37 0 0
-
Đánh giá thực trạng năng lực vận động của trẻ tự kỷ mức độ nhẹ và trung bình tại thành phố Đà Nẵng
8 trang 33 0 0 -
Thực trạng rủi ro pháp lý trong hoạt động Thể dục thể thao ở Việt Nam
9 trang 30 0 0 -
Tập bài giảng Cầu lông chuyên sâu: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
201 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào cầu lông cho sinh viên Đại học Huế
8 trang 26 0 0 -
Những yêu cầu của đơn vị sử dụng lao động đối với sinh viên ngành quản lý thể dục thể thao
12 trang 25 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
36 trang 25 0 0