Bài giảng Phân tích hành vi - Mô hình hóa sự tương tác
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.99 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phân tích hành vi - Mô hình hóa sự tương tác trình bày các nội dung: Mô hình hóa sự tương tác với biểu đồ trình tự; mô hình hóa sự tương tác với biểu đồ giao tiếp; đối chiếu, chỉnh sửa các mô hình cấu trúc và tương tác; bài tập tổng hợp. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích hành vi - Mô hình hóa sự tương tác 4/13/2015 Week 6 Hai V. Pham Tham khảo tài liệu giáo trình PGS. Nguyễn Văn Ba 11. MHH sự tương tác với biểu đồ trình tự2. MHH sự tương tác với biểu đồ giao tiếp3. +ối chiếu, chỉnh sửa các MH cấu trúc và tương tác4. Bài tập tổng hợp 2 Hành vi (hay động thái) là sự hoạt động của các đối tượng nhằm tạo ra các kịch bản. Hành vi bao gồm tương tác (trao đổi thông điệp) và ứng xử (phản ứng với các sự kiện). 3 1 4/13/20151.1. Mục đích MHH tương tác1.2. Các thông điệp1.3. Biểu đồ trình tự1.4. MHH tương tác trong ca sử dụng với bđ trình tự 4 Mục đích của bước mô hình hoá tương tác là dùng các biểu đồ tương tác để diễn tả sự tương tác giữa các đối tượng nhằm tạo ra các kịch bản của mỗi ca sử dụng của hệ thống. Hình thức tương tác duy nhất có thể có giữa các đối tượng là chuyển giao thông điệp và có hai biểu đồ chính được sử dụng để diễn tả sự tương tác (một cách tương đương với nhau) là biểu đồ trình tự và biểu đồ giao tiếp. 5 Dù hai biểu đồ này là khác nhau về hình thức, song khi thành lập chúng, ta có thể áp dụng chung các nguyên tắc sau đây: ◦ Các đối tác chỉ có thể tương tác (gửi thông điệp) tới các đối tượng biên. ◦ Các đối tượng biên chỉ có thể tương tác tới các đối tượng điều khiển hay đối tượng biên khác. ◦ Các đối tượng điều khiển có thể tương tác tới các đối tượng biên, các đối tượng thực thể hay các đối tượng điều khiển khác. ◦ Các đối tượng thực thể chỉ có thể tương tác với các đối tượng thực thể mà thôi. 6 2 4/13/2015 Thông điệp (message) là một đặc tả cho sự giao lưu giữa hai đối tượng, bao gồm sự truyền đạt một số thông tin và/hoặc sự yêu cầu thực hiện một hoạt động nào đó thuộc khả năng của bên nhận. Hành động tạo nên bởi một thông điệp có thể là các hành động sau: ◦ Gọi (call): Yêu cầu thực hiện một thao tác của đối tượng nhận. Một đối tượng có thể gửi một thông điệp cho chính nó mà kết quả là huy động một thao tác riêng tư của nó (gọi cục bộ). ◦ Trả lại (return): Trả lại một giá trị cho bên gọi. ◦ Gửi (send): Gửi một tín hiệu tới một đối tượng. ◦ Tạo lập (create): Tạo lập một đối tượng mới. ◦ Huỷ bỏ (destroy): Huỷ một đối tượng. Một đối tượng cũng có thể huỷ bỏ chính nó (terminate). 7 Khi một đối tượng gửi một thông điệp cho một đối tượng khác, thì đối tượng này trong hoạt động đáp ứng thông điệp trên lại có thể gửi thông điệp cho đối tượng khác, cứ thế tạo thành một luồng kích hoạt lan dần. Gọi đó là một lộ trình điều khiển (thread of control). Lộ trình điều khiển có thể phẳng (tuyến tính) hay lồng (do có sự trả lại). Bởi thế về hình thức tiếp nối thông điệp, ta phân biệt các loại thông điệp sau: 8 Thông điệp đồng bộ, biểu diễn bằng mũi tên đầu tam giác đặc: ◦ +ó là một chuyển giao điều khiển lồng, tức là một lời gọi thao tác: bên gọi chuyển điều khiển cho bên bị gọi, rồi tạm ngưng để chờ bên bị gọi trả lại điều khiển. ◦ Bên bị gọi thực hiện thao tác được yêu cầu, nếu cần có thể chuyển điều khiển cho một đối tượng khác và khi thao tác hoàn thành trả điều khiển về bên gọi, có thể kèm theo kết quả trả lời. ◦ Thông điệp trả về có thể biểu diễn tường minh bởi mũi tên đứt nét hoặc có thể bỏ qua, vì nó là mặc định ở thời điểm kết thúc thao tác. 9 3 4/13/2015 Thông điệp không đồng bộ, biểu diễn bằng mũi tên thường: UML 1.3 trở về trước dùng mũi tên nửa: ◦ +ó là một chuyển giao điều khiển phẳng, thông qua sự gửi đi một tín hiệu. Thông điệp đi vào hàng đợi của bên nhận. ◦ Bên gửi không cần biết thông điệp đã được nhận chưa, mà tiếp tục đi vào làm việc ngay (tức là làm việc đồng thời). ◦ Bên nhận thực hiện một thao tác và cũng có thể trả về một thông tin cho bên gửi. Nhưng nếu có sự trả lại, thì phải biểu diễn tường minh. 10Ngoài ra, còn tùy thuộc vào nơi phát và nơi nhận thông điệp là có được biết rõ không mà UML 2.0 còn đưa thêm hai loại thông điệp nữa là: Thông điệp mất hút (lost message): là thông điệp mà nơi phát thì biết rõ, song nơi nhận thì không được biết (vì ở ngoài phạm vi mô tả, hoặc vì đó là một sự phát tán). Thông điệp mất hút được biểu diễn bằng một mũi tên có hình tròn đen ở cuối: Thông điệp kiếm được (found message): là thông điệp mà nơi nhận thì biết rõ, song nơi phát thì không biết là đâu (vì ở ngoài phạm vi mô tả). Thông điệp kiếm được được biểu diễn bằng một mũi tên có hình tròn đen ở gốc: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích hành vi - Mô hình hóa sự tương tác 4/13/2015 Week 6 Hai V. Pham Tham khảo tài liệu giáo trình PGS. Nguyễn Văn Ba 11. MHH sự tương tác với biểu đồ trình tự2. MHH sự tương tác với biểu đồ giao tiếp3. +ối chiếu, chỉnh sửa các MH cấu trúc và tương tác4. Bài tập tổng hợp 2 Hành vi (hay động thái) là sự hoạt động của các đối tượng nhằm tạo ra các kịch bản. Hành vi bao gồm tương tác (trao đổi thông điệp) và ứng xử (phản ứng với các sự kiện). 3 1 4/13/20151.1. Mục đích MHH tương tác1.2. Các thông điệp1.3. Biểu đồ trình tự1.4. MHH tương tác trong ca sử dụng với bđ trình tự 4 Mục đích của bước mô hình hoá tương tác là dùng các biểu đồ tương tác để diễn tả sự tương tác giữa các đối tượng nhằm tạo ra các kịch bản của mỗi ca sử dụng của hệ thống. Hình thức tương tác duy nhất có thể có giữa các đối tượng là chuyển giao thông điệp và có hai biểu đồ chính được sử dụng để diễn tả sự tương tác (một cách tương đương với nhau) là biểu đồ trình tự và biểu đồ giao tiếp. 5 Dù hai biểu đồ này là khác nhau về hình thức, song khi thành lập chúng, ta có thể áp dụng chung các nguyên tắc sau đây: ◦ Các đối tác chỉ có thể tương tác (gửi thông điệp) tới các đối tượng biên. ◦ Các đối tượng biên chỉ có thể tương tác tới các đối tượng điều khiển hay đối tượng biên khác. ◦ Các đối tượng điều khiển có thể tương tác tới các đối tượng biên, các đối tượng thực thể hay các đối tượng điều khiển khác. ◦ Các đối tượng thực thể chỉ có thể tương tác với các đối tượng thực thể mà thôi. 6 2 4/13/2015 Thông điệp (message) là một đặc tả cho sự giao lưu giữa hai đối tượng, bao gồm sự truyền đạt một số thông tin và/hoặc sự yêu cầu thực hiện một hoạt động nào đó thuộc khả năng của bên nhận. Hành động tạo nên bởi một thông điệp có thể là các hành động sau: ◦ Gọi (call): Yêu cầu thực hiện một thao tác của đối tượng nhận. Một đối tượng có thể gửi một thông điệp cho chính nó mà kết quả là huy động một thao tác riêng tư của nó (gọi cục bộ). ◦ Trả lại (return): Trả lại một giá trị cho bên gọi. ◦ Gửi (send): Gửi một tín hiệu tới một đối tượng. ◦ Tạo lập (create): Tạo lập một đối tượng mới. ◦ Huỷ bỏ (destroy): Huỷ một đối tượng. Một đối tượng cũng có thể huỷ bỏ chính nó (terminate). 7 Khi một đối tượng gửi một thông điệp cho một đối tượng khác, thì đối tượng này trong hoạt động đáp ứng thông điệp trên lại có thể gửi thông điệp cho đối tượng khác, cứ thế tạo thành một luồng kích hoạt lan dần. Gọi đó là một lộ trình điều khiển (thread of control). Lộ trình điều khiển có thể phẳng (tuyến tính) hay lồng (do có sự trả lại). Bởi thế về hình thức tiếp nối thông điệp, ta phân biệt các loại thông điệp sau: 8 Thông điệp đồng bộ, biểu diễn bằng mũi tên đầu tam giác đặc: ◦ +ó là một chuyển giao điều khiển lồng, tức là một lời gọi thao tác: bên gọi chuyển điều khiển cho bên bị gọi, rồi tạm ngưng để chờ bên bị gọi trả lại điều khiển. ◦ Bên bị gọi thực hiện thao tác được yêu cầu, nếu cần có thể chuyển điều khiển cho một đối tượng khác và khi thao tác hoàn thành trả điều khiển về bên gọi, có thể kèm theo kết quả trả lời. ◦ Thông điệp trả về có thể biểu diễn tường minh bởi mũi tên đứt nét hoặc có thể bỏ qua, vì nó là mặc định ở thời điểm kết thúc thao tác. 9 3 4/13/2015 Thông điệp không đồng bộ, biểu diễn bằng mũi tên thường: UML 1.3 trở về trước dùng mũi tên nửa: ◦ +ó là một chuyển giao điều khiển phẳng, thông qua sự gửi đi một tín hiệu. Thông điệp đi vào hàng đợi của bên nhận. ◦ Bên gửi không cần biết thông điệp đã được nhận chưa, mà tiếp tục đi vào làm việc ngay (tức là làm việc đồng thời). ◦ Bên nhận thực hiện một thao tác và cũng có thể trả về một thông tin cho bên gửi. Nhưng nếu có sự trả lại, thì phải biểu diễn tường minh. 10Ngoài ra, còn tùy thuộc vào nơi phát và nơi nhận thông điệp là có được biết rõ không mà UML 2.0 còn đưa thêm hai loại thông điệp nữa là: Thông điệp mất hút (lost message): là thông điệp mà nơi phát thì biết rõ, song nơi nhận thì không được biết (vì ở ngoài phạm vi mô tả, hoặc vì đó là một sự phát tán). Thông điệp mất hút được biểu diễn bằng một mũi tên có hình tròn đen ở cuối: Thông điệp kiếm được (found message): là thông điệp mà nơi nhận thì biết rõ, song nơi phát thì không biết là đâu (vì ở ngoài phạm vi mô tả). Thông điệp kiếm được được biểu diễn bằng một mũi tên có hình tròn đen ở gốc: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích hành vi Mô hình hóa sự tương tác Biểu đồ trình tự Biểu đồ giao tiếp Mô hình cấu trúc Mô hình tương tácGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 1 - Ths. Nguyễn Văn Chương
6 trang 48 0 0 -
Thiết kế mạch số dùng HDL-Thiết kế luận lý với Verilog
21 trang 40 0 0 -
Bài giảng Phân tích hướng đối tượng UML: Bài 5 - Đỗ Thị Mai Hường
43 trang 31 0 0 -
4 trang 31 0 0
-
Thực hành thiết kết mạch số với HDL
84 trang 23 0 0 -
Đề tài Hệ thống quản lí trường trung học
31 trang 21 0 0 -
ĐỀ TÀI: Vi phạm pháp luật và phân tích hành vi
8 trang 20 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Chương 7.1 - Viện Điện tử Viễn thông (ĐH Bách Khoa HN)
16 trang 19 0 0 -
Dụ ngôn trong tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh
11 trang 19 0 0 -
Bài giảng Tương tác người-máy và giao diện đồ họa: Chương 4 - Ngô Công Thắng
49 trang 18 0 0