Danh mục

Bài giảng Phân tích kinh tế doanh nghiệp - Chương 4: Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ

Số trang:      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.34 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phân tích kinh tế doanh nghiệp - Chương 4: Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: nhiệm vụ và nguồn thông tin phân tích; phân tích tình hình sản xuất; phân tích tình hình tiêu thụ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích kinh tế doanh nghiệp - Chương 4: Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ Chương 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ Bộ môn: Thống kê – Phân tích CHƯƠNG IV • Nhiệm vụ và nguồn thông tin phân tích 4.1 • Phân tích tình hình sản xuất 4.2 • Phân tích tình hình tiêu thụ 4.3 101 4.1 Nhiệm vụ và nguồn thông tin phân tích 4.1.1 Nhiệm vụ phân tích  Thu thập các thông tin;  Phân tích tình hình thực hiện;  Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng;  Cung cấp tài liệu phân tích. 102 4.1 Nhiệm vụ và nguồn thông tin phân tích 4.1.2 Nguồn thông tin phân tích  Tài liệu bên trong: - Các chỉ tiêu kế hoạch về sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp; - Các tài liệu hạch toán về giá trị sản xuất, giá trị sản phẩm hàng hoá, giá trị doanh thu; - Các tài liệu khác: Biên bản hội nghị cổ đông, biên bản hội nghị khách hàng, thư góp ý của khách hàng … 103 4.1 Nhiệm vụ và nguồn thông tin phân tích 4.1.2 Nguồn thông tin phân tích  Tài liệu bên ngoài: - Các thông tin kinh tế thị trường, giá cả của hàng hoá và dịch vụ; - Các chế độ, chính sách về thương mại, chính sách tài chính - tín dụng có liên quan đến hoạt động kinh doanh do Nhà nước ban hành; - Tài liệu liên quan đến lợi thế thương mại doanh nghiệp. 104 4.2 Phân tích tình hình sản xuất 4.2.1 Phân tích khối lượng sản xuất 4.2.2 Phân tích xu hướng và nhịp điệu sản xuất 4.2.3 Phân tích chất lượng sản phẩm 105 4.2.1 Phân tích khối lượng sản xuất  Mục đích phân tích: • Thể hiện mối liên hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. • Đánh giá thực trạng trình độ, quy mô, sức sản xuất của doanh nghiệp • Tìm ra các phương hướng và giải pháp nhằm sử dụng các yếu tố sản xuất một cách có hiệu quả để nâng cao hiệu quả kinh doanh. 106 4.2.1 Phân tích khối lượng sản xuất  Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu, ngoài ra kết hợp với các phương pháp hệ số , tỷ suất và phương pháp sơ đồ, biểu mẫu 107 4.2.1 Phân tích khối lượng sản xuất 108 4.2.1 Phân tích khối lượng sản xuất Chỉ tiêu KG KPT So sánh CL % (1) (2) (3) (4) (5) 1. Tổng giá trị sản xuất 2. Tổng giá trị sản phẩm hàng hóa 3.Tổng chi phí sản xuất 4.Hệ số sản xuất hàng hóa 5. Tổng giá trị sản xuất (điều chỉnh theo chi phí sản xuất) 109 4.2.2 Phân tích xu hướng và nhịp điệu sản xuất  Mục đích phân tích: Thấy được sự tăng trưởng sản xuất của doanh nghiệp qua các thời kỳ (đi lên hay đi xuống) và nhịp điệu tăng trưởng (ổn định hay bấp bênh)  Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu, ngoài ra kết hợp với phương pháp sơ đồ, biểu mẫu và tính toán các chỉ tiêu như sau: 110 4.2.2 Phân tích xu hướng và nhịp điệu sản xuất Chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất Toi (%) Ti (%) Thời gian (ĐVT….) (1) (2) (3) (4) N1 N2 N3 N4 N5 111 4.2.3 Phân tích chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp có thể được chia thành các loại:  Sản phẩm có phân chia thứ hạng (loại 1, loại 2,…)  Sản phẩm đủ tiêu chuẩn và sản phẩm hỏng 112 Sản phẩm có phân chia thứ hạng (loại 1, loại 2,…) 113 114 4.2.3 Phân tích chất lượng sản phẩm  Mục đích phân tích:  Đánh giá một cách chính xác chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp.  Phát hiện những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm  Tìm ra các biện pháp thích hợp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất 115 4.2.3 Phân tích chất lượng sản phẩm Trường hợp 1: Nếu sản phẩm có phân chia thứ hạng  Phương pháp phân tích:  Phương pháp tỷ trọng  Phương pháp đơn giá bình quân  Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân 116 4.2.3 Phân tích chất lượng sản phẩm Trường hợp 2: Nếu sản phẩm ko phân chia thứ hạng  Phương pháp phân tích: - Tỷ lệ sai hỏng cá biệt từng loại sản phẩm - Tỷ lệ sai hỏng bình quân Trong đó: Tỷ lệ sai hỏng của sản phẩm i Tỷ lệ sai hỏng bình quân của sản phẩm i h0i, h1i, Thiệt hại sản phẩm i kỳ gốc, kỳ báo cáo c0i, c1i Chi phí sản xuất sản phẩm i kỳ gốc, kỳ báo cáo Lưu ý: ??? 117 4.2.3 Phân tích chất lượng sản phẩm Trường hợp 2: Nếu sản phẩm ko phân chia thứ hạng  Phương pháp phân tích: hi (ĐVT) ci (ĐVT) Tsh(i) Sản phẩm ↑↓Tsh(i) KG KBC KG KBC KG KBC 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng 118 4.3 Phân tích tình hình tiêu thụ 4.3.1 Phân tích tình hình tiêu thụ nội địa 4.3.2 Phân tích tình hình xuất khẩu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: