Bài Giảng phân tích nước
Số trang: 66
Loại file: doc
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong công nghiệp thực phẩm, nước hầu như hiện diện trong hầu hết các quá trình công nghệ. Cụ thể nước có thể có các vai trò sau:Nguyên liệu chế biến: thường sử dụng là loại nước đạt tiêu chuẩn cho ăn uống.Tham gia vào các quá trình vận chuyển, xử lý nguyên liệu và sử dụng trong lò hơi: thường sử dụng các loại nước đạt tiêu chuẩn dùng cho sinh hoạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng phân tích nước BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Tp.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM -------------------- BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH NƯỚC 02/2012 Chương 1: Đại cương về phân tích chất lượng nước1.1. Phân loại nguồn nước sử dụng trong công nghiệp thực phẩm Trong công nghiệp thực phẩm, nước hầu như hiện diện trong hầu hết các quátrình công nghệ. Cụ thể nước có thể có các vai trò sau: Nguyên liệu chế biến: thường sử dụng là loại nước đạt tiêu chuẩn cho ăn uống. Tham gia vào các quá trình vận chuyển, xử lý nguyên liệu và sử dụng trong lò hơi: thường sử dụng các loại nước đạt tiêu chuẩn dùng cho sinh hoạt.1.2. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu nước Các mẫu được lấy phải có tính chất đại diện nhất và cần phải chú ý sao chomẫu không bị thay đổi trong khoảng thời gian lấy mẫu đến khi phân tích. Lấy mẫutừ các hệ nhiều pha như nước chứa chất rắn lơ lửng hoặc chất lỏng hữu cơ khôngtrộn lẫn có thể có những vấn đề đặc biệt. Khi lập chương trình lấy mẫu cần phải xác định rõ các mục tiêu vì các mụctiêu này là yếu tố cơ bản để xác định vị trí lấy mẫu , tần xuất lấy mẫu , thời gian lấymẫu , phương pháp lấy mẫu , cách sử lý mẫu và yêu cầu phân tích. Cần phải lậpbảng các thong số quan tâm một cách chi tiết , kết quả rõ ràng đồng thời nêu cácphương pháp áp dụng . Thông thường , cần lập chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sơ bộ trước khixác định mục tiêu . Điều quan trọng là phải chú ý đến tất cả các số liệu liên quancuả các chương trình thực hiện trước đó ở cùng địa điểm hoặc địa điểm tương tự vànhững thông tin khác về các điệu kiện ở địa điểm đó . Thời gian và kinh phí choviệc lập chương trình lấy mẫu thường được tính toán để đảm bảo thu được cácthông tin cần thiết một cách có hiệu quả và kinh tế. 1.2.1. Yêu cầu khi lập chương trình lấy mẫu Những yêu cầu để lấy mẫu có thể được phân chia thành các mục tiêu cụ thểdưới đây: Để xác định tính tích hợp của nước cho mục đích sử dụng và nếu cần để đánh giá các yêu cầu xử lý hoặc kiểm tra Để nghiên cứu hiệu ứng thải đối với vùng nước nhận . Ngoài việc gây ô nhiễm, nước thải có thể gây những phản ứng khác nhau như kết tủa chất hoặc sinh khí. Để đánh giá hiệu quả hoạt động và kiểm soát trạm sử lý nước , nước cống và nước thải công nghiệp , thí dụ để đánh giá sự thay đổi lâu dài các chất khi đi vào trạm sử lý nước ; để đánh giá tính hiệu quả của mỗi giai đoạn của quá trình xử lý; để cung cấp chứng cứ về chất lượng của nước đã xử lý; để kiểm soát nồng độ các chất đã xử lý kể cả các chất có hại cho sức khỏe hoặc các chất có thể ức chế hoạt động của vi sinh vật ; để kiểm soát các chất có thể làm hỏng kết cấu hoặc thiết bị của trạm. Để nghiên cứu hiệu ứng của dòng nước ngọt và nước mặn chảy ở cửa song để có những thông tin về quá trình trộn lẫn và phân lớp biển đổi ở các mức thủy chiều và dòng chảy nước ngọt. Để xác định và định lượng sản phẩm bị mất trong quá trình sản xuất . Thông tin này là cần thiết khi đánh giá cân bằng sản phẩm qua trạm xử lý và khi lượng nước thải đo được . Để xác định chất lượng của nước nồi hơi, nước ngưng từ hơi hoặc các loại nước thu hồi khác . Điều này làm cho nước phù hợp với mục đích sử dụng đã định. Để nghiên cứu hiệu ứng của của các chất ô nhiễm trong khí quyển đến nước mưa. Điều này cung cấp những thông tin có ích về chất lượng không khí và cũng chỉ ra các vấn đề đang nảy sinh. Để đánh giá ảnh hưởng của các chất trong đất tới chất lượng nước. Có thể những chất tự nhiên hoặc ô nhiễm do phân bón. Để đánh giá hiệu ứng tích lũy và thải ra của các chất cặn đáy tới hệ sinh vật thủy sinh trong vùng nước hoặc vùng cặn đáy. Để nghiến cứu hiệu ứng tự tách , sự điều hòa của song và sự chuyển hành trình nước tự nhiên Để đánh giá sự thay đổi về chất lượng nước trong hệ thống phân phối nước. Những thay đổi này có thể do nhiều nguyên nhân . 1.2.3. Những điểm chú ý khi lấy mẫu 1-Lập chương trình lấy mẫu: tùy theo mục tiêu cần đạt được , mẫu có thể đượclấy từ những điểm riêng lẻ đến toàn bộ vùng nước. 2-Xác định điểm lấy mẫu:xác định điểm lấy mẫu phải đảm bảo lấy mẫu so sánhvào thời gian khác. Trên các dòng sông , trong nhiều trong nhiều tình huống điểmlấy mẫu có thể xác định chắc chắn khi so với các mốc trên bờ. Trên cửa sông khôngcó cây cối và bờ biển , điểm lấy mẫu có thể được đánh dấu bằng cách dùng các vậttĩnh. Khi lấy mẫu bằng thuyền , cần dùng máy định vị. 3-Đặc tính của dòng chảy: tốt nhất là mẫu cần được lấy ở nơi có dòng xoáycuộn , nơi chất lỏng được trộn đều và có thể thì tạo xoáy trên dòng chảy. Điều nàykhông áp dụng khi lấy mẫu để xác định khí hòa tan và vật liệu dễ bay hơi vì nồngđộ của chúng bị thay đổi b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng phân tích nước BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Tp.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM -------------------- BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH NƯỚC 02/2012 Chương 1: Đại cương về phân tích chất lượng nước1.1. Phân loại nguồn nước sử dụng trong công nghiệp thực phẩm Trong công nghiệp thực phẩm, nước hầu như hiện diện trong hầu hết các quátrình công nghệ. Cụ thể nước có thể có các vai trò sau: Nguyên liệu chế biến: thường sử dụng là loại nước đạt tiêu chuẩn cho ăn uống. Tham gia vào các quá trình vận chuyển, xử lý nguyên liệu và sử dụng trong lò hơi: thường sử dụng các loại nước đạt tiêu chuẩn dùng cho sinh hoạt.1.2. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu nước Các mẫu được lấy phải có tính chất đại diện nhất và cần phải chú ý sao chomẫu không bị thay đổi trong khoảng thời gian lấy mẫu đến khi phân tích. Lấy mẫutừ các hệ nhiều pha như nước chứa chất rắn lơ lửng hoặc chất lỏng hữu cơ khôngtrộn lẫn có thể có những vấn đề đặc biệt. Khi lập chương trình lấy mẫu cần phải xác định rõ các mục tiêu vì các mụctiêu này là yếu tố cơ bản để xác định vị trí lấy mẫu , tần xuất lấy mẫu , thời gian lấymẫu , phương pháp lấy mẫu , cách sử lý mẫu và yêu cầu phân tích. Cần phải lậpbảng các thong số quan tâm một cách chi tiết , kết quả rõ ràng đồng thời nêu cácphương pháp áp dụng . Thông thường , cần lập chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sơ bộ trước khixác định mục tiêu . Điều quan trọng là phải chú ý đến tất cả các số liệu liên quancuả các chương trình thực hiện trước đó ở cùng địa điểm hoặc địa điểm tương tự vànhững thông tin khác về các điệu kiện ở địa điểm đó . Thời gian và kinh phí choviệc lập chương trình lấy mẫu thường được tính toán để đảm bảo thu được cácthông tin cần thiết một cách có hiệu quả và kinh tế. 1.2.1. Yêu cầu khi lập chương trình lấy mẫu Những yêu cầu để lấy mẫu có thể được phân chia thành các mục tiêu cụ thểdưới đây: Để xác định tính tích hợp của nước cho mục đích sử dụng và nếu cần để đánh giá các yêu cầu xử lý hoặc kiểm tra Để nghiên cứu hiệu ứng thải đối với vùng nước nhận . Ngoài việc gây ô nhiễm, nước thải có thể gây những phản ứng khác nhau như kết tủa chất hoặc sinh khí. Để đánh giá hiệu quả hoạt động và kiểm soát trạm sử lý nước , nước cống và nước thải công nghiệp , thí dụ để đánh giá sự thay đổi lâu dài các chất khi đi vào trạm sử lý nước ; để đánh giá tính hiệu quả của mỗi giai đoạn của quá trình xử lý; để cung cấp chứng cứ về chất lượng của nước đã xử lý; để kiểm soát nồng độ các chất đã xử lý kể cả các chất có hại cho sức khỏe hoặc các chất có thể ức chế hoạt động của vi sinh vật ; để kiểm soát các chất có thể làm hỏng kết cấu hoặc thiết bị của trạm. Để nghiên cứu hiệu ứng của dòng nước ngọt và nước mặn chảy ở cửa song để có những thông tin về quá trình trộn lẫn và phân lớp biển đổi ở các mức thủy chiều và dòng chảy nước ngọt. Để xác định và định lượng sản phẩm bị mất trong quá trình sản xuất . Thông tin này là cần thiết khi đánh giá cân bằng sản phẩm qua trạm xử lý và khi lượng nước thải đo được . Để xác định chất lượng của nước nồi hơi, nước ngưng từ hơi hoặc các loại nước thu hồi khác . Điều này làm cho nước phù hợp với mục đích sử dụng đã định. Để nghiên cứu hiệu ứng của của các chất ô nhiễm trong khí quyển đến nước mưa. Điều này cung cấp những thông tin có ích về chất lượng không khí và cũng chỉ ra các vấn đề đang nảy sinh. Để đánh giá ảnh hưởng của các chất trong đất tới chất lượng nước. Có thể những chất tự nhiên hoặc ô nhiễm do phân bón. Để đánh giá hiệu ứng tích lũy và thải ra của các chất cặn đáy tới hệ sinh vật thủy sinh trong vùng nước hoặc vùng cặn đáy. Để nghiến cứu hiệu ứng tự tách , sự điều hòa của song và sự chuyển hành trình nước tự nhiên Để đánh giá sự thay đổi về chất lượng nước trong hệ thống phân phối nước. Những thay đổi này có thể do nhiều nguyên nhân . 1.2.3. Những điểm chú ý khi lấy mẫu 1-Lập chương trình lấy mẫu: tùy theo mục tiêu cần đạt được , mẫu có thể đượclấy từ những điểm riêng lẻ đến toàn bộ vùng nước. 2-Xác định điểm lấy mẫu:xác định điểm lấy mẫu phải đảm bảo lấy mẫu so sánhvào thời gian khác. Trên các dòng sông , trong nhiều trong nhiều tình huống điểmlấy mẫu có thể xác định chắc chắn khi so với các mốc trên bờ. Trên cửa sông khôngcó cây cối và bờ biển , điểm lấy mẫu có thể được đánh dấu bằng cách dùng các vậttĩnh. Khi lấy mẫu bằng thuyền , cần dùng máy định vị. 3-Đặc tính của dòng chảy: tốt nhất là mẫu cần được lấy ở nơi có dòng xoáycuộn , nơi chất lỏng được trộn đều và có thể thì tạo xoáy trên dòng chảy. Điều nàykhông áp dụng khi lấy mẫu để xác định khí hòa tan và vật liệu dễ bay hơi vì nồngđộ của chúng bị thay đổi b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chương trình lấy mẫu nước Bài giảng phân tích nước công nghệ thực phẩm nước công nghiệp bào quản mẫu nước xử lí nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 409 0 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 220 0 0 -
BÀI BÁO CÁO : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
24 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Quá trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng
86 trang 197 0 0 -
14 trang 186 0 0
-
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 186 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 151 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 141 0 0 -
14 trang 140 0 0
-
3 trang 138 0 0