Danh mục

Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 5 - TS. Phan Văn Thường

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 230.41 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 5 do TS. Phan Văn Thường biên soạn với các nội dung chính được trình bày như sau: Phân biệt các loại công ty và cổ phiếu, định giá cổ phiếu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 5 - TS. Phan Văn Thường 8/1/2017 5.1. PHÂN BIỆT CÁC LOẠI CÔNG TY VÀ CỔ PHIẾU 5.1.1. Phân biệt các loại công ty và cổ phiếu CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH CÔNG TY VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU TS. Phan Văn Thường 1. Công ty tăng trưởng và cổ phiếu tăng trưởng ■ Công ty tăng trưởng là công ty đạt mức sinh lời cao hơn mức sinh lời đầu tư kỳ vọng. ■ Một cổ phiếu tăng trưởng không nhất thiết là cổ phiếu của công ty tăng trưởng. ■ Cổ phiếu tăng trưởng là cổ phiếu có lợi suất đầu tư cao hơn lợi suất đầu tư các cổ phiếu khác có cùng đặc điểm rủi ro trên thị trường. ■ Cổ phiếu tăng trưởng bắt nguồn từ cổ phiếu bị thị trường định giá thấp hơn cổ phiếu khác do thị trường chưa có đủ thông tin. 5.1.1. Phân biệt các loại công ty và cổ phiếu 5.1.1. Phân biệt các loại công ty và cổ phiếu 2. Công ty phòng vệ và cổ phiếu phòng vệ ■ Công ty phòng vệ là công ty có thu nhập trong tương lai ổn định, ít bị tác động rủi ro của thị trường (lương thực, thực phẩm...) ■ Cổ phiếu phòng vệ là cổ phiếu có độ rủi ro hệ thống β thấp. ■ Bất kỳ cổ phiếu nào có β thấp đều được gọi là cổ phiếu phòng vệ. ■ Cổ phiếu của công ty chịu tác động ít / không chịu tác động bởi rủi ro lãi suất, tỷ giá hối đoái là cổ phiếu phòng vệ. 3. Công ty chu kỳ và cổ phiếu chu kỳ 5.1.1. Phân biệt các loại công ty và cổ phiếu 5.1.2. Các chiến lược cạnh tranh của một công ty 4. Công ty đầu cơ và cổ phiếu đầu cơ ■ Tại mục 5. của 4.3.3. đã đề cập có 5 lực lượng (yếu tố) quyết định cạnh tranh ngành. ■ Hai chiến lược cạnh tranh chính ■ Công ty đầu cơ là công ty có tỷ suất lợi nhuận và rủi ro trong hoạt động đầu tư cao (thăm dò dầu khí, sản xuất công nghệ cao...) ■ Cổ phiếu đầu cơ là cổ phiếu bị thổi giá lên quá cao. Khi giá bị điều chỉnh nhà đầu tư sẽ có mức sinh lời thấp hoặc âm. ■ Cổ phiếu đầu cơ thường xuất hiện bởi “đội lái” giá cổ phiếu trên thị trường và là bẫy đối với các nhà đầu tư thiếu kinh nghiệm, mới gia nhập thị trường. ■ Công ty chu kỳ là công ty chịu tác động rủi ro rất lớn đến tình trạng của chu kỳ kinh tế. ■ Cổ phiếu chu kỳ là cổ phiếu có β cao hơn các cổ phiếu bình thường. ■ Cổ phiếu của bất kỳ công ty nào có β cao đều là cổ phiếu chu kỳ. • • Giá thành thấp Sản phẩm khác biệt ■ Tập trung vào một chiến lược đã lựa chọn cho từng phân khúc thị trường. ■ Nhà phân tích phải xác định công ty đang theo đuổi chiến lược nào và sự thành công của nó đến đâu. ■ Thông qua phân tích nhà đầu tư sẽ phát hiện được điểm mạnh, yếu và mức độ tấn công của các lực lượng quyết định cạnh tranh. 1 8/1/2017 5.1.3. Bài học của Buffett – Tỷ phú nhờ đầu tư thành công 5.1.3. Bài học của Buffett – Tỷ phú nhờ đầu tư thành công Các nguyên lý kinh doanh Các nguyên lý quản trị ■ Sự trung thực của nhà quản trị trong việc cung cấp thông tin cho cổ đông. ■ Quản trị phân bổ vốn cho các dự án có hợp lý không? Nguyên lý tài chính ■ Tập trung vào ROE chứ không phải EPS ■ Lợi nhuận của chủ sở hữu về cơ bản bằng với dòng tiền tự do sau chi phí vốn. ■ Lựa chọn công ty có ROS cao hơn so với ngành. ■ Báo cáo tài chính của công ty đảm bảo dễ dàng hơn trong việc ước tính các dòng tiền tương lai với mức độ tin cậy cao. ■ Công ty có lịch sử hoạt động nhất quán để ước tính dòng tiền trong tương lai với mức độ tin tưởng cao. ■ Công ty phải có chiến lược phát triển dài hạn. 5.2. ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU Kiến thức bổ trợ định giá cổ phiếu Kiến thức bổ trợ định giá cổ phiếu ■ Cổ phiếu thường được giao dịch mua đi bán lại (trừ trường hợp luật công ty quy định) 2. Các hình thức cổ phiếu thường ■ Cổ phiếu được phép phát hành: Là số lượng cổ phiếu tối đa của một công ty có thể phát hành theo giấy phép phát hành ■ Cổ phiếu đã phát hành: Là số lượng cổ phiếu mà công ty đã bán cho các nhà đầu tư trên thị trường và đã thu đủ tiền. ■ Cổ phiếu quỹ: Là số lượng cổ phiếu được phép phát hành nhưng chưa phát hành và cổ phiếu đã phát hành nhưng công ty bỏ vốn để mua lại. ■ Cổ phiếu lưu hành = Cổ phiếu đã phát hành – Cổ phiếu quỹ công ty mua lại Kiến thức bổ trợ định giá cổ phiếu Kiến thức bổ trợ định giá cổ phiếu 3. Giao dịch cổ phiếu thường Giao dịch cổ phiếu thường là việc chuyển quyền sở hữu cổ phiếu thông qua hoạt động mua bán cổ phiếu dưới các hình thức được phép. ■ Giao dịch khớp lệnh (nguyên tắc ưu tiên) ■ Giao dịch thỏa thuận (lô lớn) ■ Các bên giao dịch phải đặt lệnh giao dịch được phép ■ Các giao dịch phải đăng ký ■ Các giao dịch bị cấm 4. Lợi nhuận 1. Các loại cổ phiếu ■ Ở góc độ người sở hữu: Có 2 loại cổ phiếu là cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi. Người sở hữu cổ phiếu thường gọi là cổ đông thường. Người sở hữu cổ phiếu ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi. ■ Cổ phiếu ưu đãi không được giao dịch mua đi bán lại. ■ Lợi nhuận trước thuế = Tổng thu nhập chịu thuế của DN – Tổng chi phí hợp lý xác định thuế TNDN ■ Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN ■ Thuế TNDN = Lợi nhuận trước thuế x Thuế suất thuế TNDN ■ Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) = Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay 2 8/1/2017 Kiến thức bổ trợ định giá cổ phiếu Kiến thức bổ trợ định giá cổ phiếu 5. Dòng tiền ■ Một công ty có thể đồng thời hoạt động trong 3 lĩnh vực: kinh doanh, đầu tư, tài chính vì vậy có 3 dòng tiền tương ứng là: Dòng tiền hoạt động KD, dòng tiền hoạt động đầu tư và dòng tiền hoạt động tài chính 6. Giá trị tài sản của công ty ■ Giá trị tài sản của công ty = Giá trị TSCĐ + Giá trị TSLĐ ■ Giá trị tài sản của công ty trong tương lai được xác định tại thời điểm hiện tại phải được chiết khấu theo tỷ lệ chiết khấu R ■ Dòng tiền thuần từng hoạt động = Dòng tiền vào từng hoạt động – Dòng tiền ra từng hoạt động ■ Dòng tiền của công ty còn được chia thành dòng tiền chủ sở hữu và dòng tiền chủ nợ. ■ Giá trị tài sản công ty theo sổ sách ■ Giá trị tài sản công ty theo giá trị thị trường Kiến thức bổ trợ định giá cổ phiếu Kiến thức bổ trợ định giá cổ phiếu 7. Khấu hao TSCĐ 8. Chi phí sử dụng vốn ■ Là hao phí vật chất để được sử dụng vốn của công ty ■ Chi phí vốn được xác định cho từng nguồn vốn riêng biệt hoặc tín ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: