Danh mục

Bài giảng Pháp luật: Bài 1 - Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật

Số trang: 32      Loại file: pptx      Dung lượng: 1.67 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Pháp luật: Bài 1 - Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật" được biên soạn với mục tiêu giúp người học trình bày được bản chất, chức năng, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; nắm được các thành tố của hệ thống pháp luật và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật: Bài 1 - Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật MÔN HỌC PHÁP LUẬT NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH STT Tên bài Thời gian 1 Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật 2 2 Hiến pháp 2 3 Pháp luật Dân sự 5 4 Pháp luật lao động 7 5 Pháp luật hành chính 4 6 Pháp luật Hình sự 5 7 Pháp luật Phòng chống tham nhũng 2 8 Pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1 9 Kiểm tra 2 Tổng 30 BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MỤC TIÊU HỌC TẬP KIẾN THỨC 1. Trình bày được bản chất, chức năng, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 2. Trình bày được các thành tố của hệ thống pháp luật và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam. KỸ NĂNG 3. Vận dụng được những vấn đề lý luận về tổ chức, xây dựng bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thực tiễn và nâng cao ý thức tìm hiểu hệ thống pháp luật Việt Nam NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ CHỊU TRÁCH NHIỆM 4. Thể hiện thái độ tin tưởng vào công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam 5. Thể hiện được tính tích cực, khả năng hợp tác hiệu quả với các thành viên trong nhóm học tập. Sử dụng tốt công nghệ thông tin để giải quyết bài tập NỘI DUNG BÀI HỌC NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM PHẦN 1 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khái niệm nhà nước Nhà nước là một bộ máy quyền lực đặc biệt được tổ chức chặt chẽ để thực thi chủ quyền quốc gia, tổ chức và quản lý xã hội bằng pháp luật, phục vụ lợi ích giai cấp, lợi ích xã hội và thực thi các cam kết quốc tế Bộ máy nhà nước BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI Là hệ thống các cơ CHỦ NGHĨA VIỆT NAM quan nhà nước từ trung ương đến địa Là hệ thống các cơ quan Nhà nước từ trung ương phương, được tổ chức đến địa phương, được tổ và hoạt động theo quy chức và hoạt động theo định của pháp luật để những nguyên tắc nhất thực hiện các chức định, đảm bảo cho Nhà nước thực hiện được mọi năng, nhiệm vụ của chức năng, nhiệm vụ của nhà nước mình và thực sự là công cụ quyền lực của nhân dân, do BỘ MÁY NHÀ NƯỚC nhân dân và vì nhân dân 1.1 Bản chất, chức năng của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất của Nhà nước Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Khoản 1, Điều 2 Hiến pháp năm 2013 Chức năng Chức năng chính trị đối nội Chức năng kinh tế Chức năng cơ bản của Chức năng xã hội Nhà nước Bảo vệ vững chắc Nhà nước xã hội chủ nghĩa Chức năng đối ngoại Mở rộng mối quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới 1. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân 1.2 2. Đảng lãnh đạo các cơ quan nhà nước Nguyên tắc tổ 3. Bình đẳng, đoàn kết dân tộc chức và hoạt 4. Tập trung dân chủ động của 5. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối BMNN hợp và kiểm soát các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp 6. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 1.3 Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆN KIỂM SÁT QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ TÒA ÁN NDTC NDTC VIỆN KSNS cấp HĐND cấp tỉnh UBND cấp tỉnh TAND cấp cao cao VIỆN KSND cấp HĐND cấp huyện UBND cấp huyện TAND cấp tỉnh tỉnh TAND cấp huyện VIỆN KSND cấp HĐND cấp xã UBND cấp xã huyện Thảo luận • Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích vì sao? • 1. Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp? • 2. Chủ tịch Quốc hội là người đứng đầu cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho Nhà nước ta trong quan hệ đối nội và đối ngoại • 3. Thủ tướng chính phủ là đại biểu của dân, do nhân dân cả nước bầu ra • 4. Hội đồng nhân dân là cơ quan trực thuộc Quốc hội • 5. Ủy ban nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương • 6. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hiện quyền tư pháp. Đáp án • Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích vì sao? • 1. Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập pháp, hành pháp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: