Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 7b - ThS. Hà Minh Ninh
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 788.24 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 7b cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát chung về giao dịch dân sự và nghĩa vụ dân sự; Khái quát chung về hợp đồng dân sự; Giao kết, thực hiện, sửa đổi, chấm dứt hợp đồng; Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ; Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại; Nguyên tắc bồi thường thiệt hại; Xác định thiệt hại; Các trường hợp bồi thường thiệt hại cụ thể. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 7b - ThS. Hà Minh NinhDành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên Thạc sĩ: Hà Minh Ninh Email: minhninh89@gmail.com Bài 7. Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dânsự A.Luật Dân sự I. Khái quát chung II. Quyền sở hữu III. Quyền thừa kế IV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự V. Bồi thường nghĩa vụ ngoài hợp đồng B.Luật Tố tụng Dân sự I.Khái quát chung II. Thủ tục tố tụng dân sự A.Luật Dân sựIV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự 1. Khái quát chung về giao dịch dân sự và nghĩa vụ dân sự 2. Khái quát chung về hợp đồng dân sự 3. Giao kết, thực hiện, sửa đổi, chấm dứt hợp đồng 4. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ A.Luật Dân sựIV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự1. Khái quát chung về GDDS, NVDSGiao dịch dân sự: là hợp đồng hoặc hành vi pháp lýđơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứtquyền, nghĩa vụ dân sự .Có hai loại GDDS là hành vi pháp lý đơn phương(hậu quả pháp lý chỉ phụ thuộc vào ý chỉ của một bênchủ thể) và hợp đồng (hậu quả pháp lý phụ thuộc vàosự thống nhất ý chí của ít nhất là hai bên) A.Luật Dân sựIV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự1. Khái quát chung về GDDS, NVDSĐiều 117. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sauđây:a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dânsự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạmđiều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực củagiao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định A.Luật Dân sựIV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự1. Khái quát chung về GDDS, NVDSNghĩa vụ (obligationes): xuất phát từ một nghiên cứucủa một luật gia La Mã – Gaius. Các quyền hìnhthành từ việc người khác phải thực hiện một côngviệcĐiều 274. Nghĩa vụNghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đâygọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyểngiao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việchoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích củamột hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên cóquyền). A.Luật Dân sựIV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự1. Khái quát chung về GDDS, NVDSĐiều 275. Căn cứ phát sinh nghĩa vụNghĩa vụ phát sinh từ căn cứ sau đây:1. Hợp đồng.2. Hành vi pháp lý đơn phương.3. Thực hiện công việc không có ủy quyền.4. Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tàisản không có căn cứ pháp luật.5. Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật.6. Căn cứ khác do pháp luật quy định. A.Luật Dân sựIV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự1. Khái quát chung về GDDS, NVDSQuan hệ nghĩa vụ • Bên có quyền Chủ thể • Bên có nghĩa vụ • *Người thứ ba (không phải là chủ thể của QH nghĩa vụ ) • Lợi ích của bên có quyền thông qua hành vi của bên có nghĩa vụ:Khách thể tài sản phải giao, công việc phải làm, không được phép làm • Quyền của bên có quyền Nội dung • Nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ SO SÁNH QUAN HỆ SỞ HỮU QUAN HỆ NGHĨA VỤCHỦ THỂ Cá nhân, pháp nhân, hộ Bên có quyền gia đình, tổ hợp tác và Bên có nghĩa vụ các tổ chức khác không có tư cách pháp nhânKHÁCH THỂ Tài sản Hành vi: chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất địnhNỘI DUNG Quyền sở hữu: quyền Quyền của bên có quyền chiếm hữu, quyền sử Nghĩa vụ của bên có dụng, quyền định đoạt nghĩa vụ A.Luật Dân sựIV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự2. Khái quát chung Hợp đồng dân sựKhái niệm: hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bênvề việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩavụ dân sự (Điều 385, BLDS 2015) GIAO DỊCHDÂN SỰ HỢP ĐỒNGNGHĨA VỤDÂN SỰ A.Luật Dân sựIV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự2. Khái quát chung Hợp đồng dân sựĐặc điểm: Thể hiện ý chí và thống nhất ý chí cuả ít nhất hai bên chủ thể Nội dung thỏa thuận không được trái với pháp luật, đạo đức Được thể hiện dưới bất kỳ hình thức nào (trừ trường hợp PL quy định hình thức là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng) Sự thống ý chí của các bên làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự A.Luật Dân sựIV. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 7b - ThS. Hà Minh NinhDành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên Thạc sĩ: Hà Minh Ninh Email: minhninh89@gmail.com Bài 7. Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dânsự A.Luật Dân sự I. Khái quát chung II. Quyền sở hữu III. Quyền thừa kế IV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự V. Bồi thường nghĩa vụ ngoài hợp đồng B.Luật Tố tụng Dân sự I.Khái quát chung II. Thủ tục tố tụng dân sự A.Luật Dân sựIV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự 1. Khái quát chung về giao dịch dân sự và nghĩa vụ dân sự 2. Khái quát chung về hợp đồng dân sự 3. Giao kết, thực hiện, sửa đổi, chấm dứt hợp đồng 4. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ A.Luật Dân sựIV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự1. Khái quát chung về GDDS, NVDSGiao dịch dân sự: là hợp đồng hoặc hành vi pháp lýđơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứtquyền, nghĩa vụ dân sự .Có hai loại GDDS là hành vi pháp lý đơn phương(hậu quả pháp lý chỉ phụ thuộc vào ý chỉ của một bênchủ thể) và hợp đồng (hậu quả pháp lý phụ thuộc vàosự thống nhất ý chí của ít nhất là hai bên) A.Luật Dân sựIV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự1. Khái quát chung về GDDS, NVDSĐiều 117. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự1. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sauđây:a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dânsự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;c) Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạmđiều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực củagiao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định A.Luật Dân sựIV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự1. Khái quát chung về GDDS, NVDSNghĩa vụ (obligationes): xuất phát từ một nghiên cứucủa một luật gia La Mã – Gaius. Các quyền hìnhthành từ việc người khác phải thực hiện một côngviệcĐiều 274. Nghĩa vụNghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đâygọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyểngiao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việchoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích củamột hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên cóquyền). A.Luật Dân sựIV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự1. Khái quát chung về GDDS, NVDSĐiều 275. Căn cứ phát sinh nghĩa vụNghĩa vụ phát sinh từ căn cứ sau đây:1. Hợp đồng.2. Hành vi pháp lý đơn phương.3. Thực hiện công việc không có ủy quyền.4. Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tàisản không có căn cứ pháp luật.5. Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật.6. Căn cứ khác do pháp luật quy định. A.Luật Dân sựIV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự1. Khái quát chung về GDDS, NVDSQuan hệ nghĩa vụ • Bên có quyền Chủ thể • Bên có nghĩa vụ • *Người thứ ba (không phải là chủ thể của QH nghĩa vụ ) • Lợi ích của bên có quyền thông qua hành vi của bên có nghĩa vụ:Khách thể tài sản phải giao, công việc phải làm, không được phép làm • Quyền của bên có quyền Nội dung • Nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ SO SÁNH QUAN HỆ SỞ HỮU QUAN HỆ NGHĨA VỤCHỦ THỂ Cá nhân, pháp nhân, hộ Bên có quyền gia đình, tổ hợp tác và Bên có nghĩa vụ các tổ chức khác không có tư cách pháp nhânKHÁCH THỂ Tài sản Hành vi: chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất địnhNỘI DUNG Quyền sở hữu: quyền Quyền của bên có quyền chiếm hữu, quyền sử Nghĩa vụ của bên có dụng, quyền định đoạt nghĩa vụ A.Luật Dân sựIV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự2. Khái quát chung Hợp đồng dân sựKhái niệm: hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bênvề việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩavụ dân sự (Điều 385, BLDS 2015) GIAO DỊCHDÂN SỰ HỢP ĐỒNGNGHĨA VỤDÂN SỰ A.Luật Dân sựIV. Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự2. Khái quát chung Hợp đồng dân sựĐặc điểm: Thể hiện ý chí và thống nhất ý chí cuả ít nhất hai bên chủ thể Nội dung thỏa thuận không được trái với pháp luật, đạo đức Được thể hiện dưới bất kỳ hình thức nào (trừ trường hợp PL quy định hình thức là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng) Sự thống ý chí của các bên làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự A.Luật Dân sựIV. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Nghĩa vụ dân sự Hợp đồng dân sự Giao dịch dân sự Nguyên tắc bồi thường thiệt hạiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1008 4 0 -
7 trang 385 0 0
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 320 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 223 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 202 2 0 -
56 trang 192 0 0
-
5 trang 189 0 0