Bài giảng Phát hiện rối loạn nhịp tim bằng thiết bị ghi điện tâm đồ lưu động - CN. Ngô Thị Hường
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.80 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Phát hiện rối loạn nhịp tim bằng thiết bị ghi điện tâm đồ lưu động trình bày các nội dung chính sau: Rối loạn nhịp là bệnh lý thường gặp trên lâm sàng, nghiên cứu phát hiện rối loạn nhịp tim bằng thiết bị ghi ECG lưu động, thiết bị ECGo, ưu điểm máy theo dõi điện tâm đồ từ xa Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát hiện rối loạn nhịp tim bằng thiết bị ghi điện tâm đồ lưu động - CN. Ngô Thị HườngPhát hiện rối loạn nhịp tim bằng thiết bị ghi điện tâm đồ lưu động Tên báo cáo viên: CN.Ngô Thị Hường Chức vụ: ĐDT Đơn vị khám theo yêu cầu Viện Tim mạch Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai Nhóm nghiên cứu : Nguyễn Thị Thu Hoài,phạm Minh Tuấn, Trần Bá Hiếu,Viên Hoàng Long,Phạm Mạnh Hùng,Trần Tuấn Việt Đặt vấn đề Rối loạn nhịp là bệnh lý thường gặp trên lâm sàng. Cơn nhịp nhanh trên thất: tỉ lệ mắc mới 36 ca/100.000 dân mỗi năm Ngoại tâm thu thất: 1-4% trong quần thể người bình thường Ngất do rối loạn nhịp, tiềm ẩn nguy cơ đột tử do tim.Phương tiện chẩn đoán Phương tiện chẩn đoán• Điện tâm đồ 12 chuyển đạo: chỉ phát hiện rối loạn nhịp trong khi ghi ECG. Ưu điểm: ghi đủ 12 chuyển đạo.• Holter ECG 24h: chỉ phát hiện RL nhịp trong 24h. Dễ bị nhiễu hình ảnh do vận cơ, mồ hôi.• Máy ghi theo dõi từ xa: sử dụng trong thời gian dài, ít bị nhiễu ảnh, ghi ECG trong khi bn có triệu chứng, đặc biệt trong trường hợp tần suất xuất hiện triệu chứng thưa thớt.Nghiên cứu phát hiện rối loạn nhịptim bằng thiết bị ghi ECG lưu độngMục tiêu:Khảo sát khả năng phát hiện các rối loạn nhịp của thiết bị theo dõiđiện tâm đồ tại nhà ECGo Thiết bị ECGoLà thiết bị di động, giúp bệnh nhân ghi lại điện tâm đồ, vàgửi thông tin đến bác sỹ qua hệ thống mạng.Thiết bị ECGoƢu điểm máy theo dõi điện tâm đồ từ xaBệnh nhân: Có thể theo dõi ĐTĐ của bệnh nhân tại nhà hằng ngày Phát hiện các bất thường nhịp tim, nhanh chóng dễ dàng gửi kết quả cho bác sĩ, và nhận được tư vấn nhanhBác sĩ: Theo dõi bệnh nhân từ xa để điều chỉnh thuốc, phác đồ điều trị kịp thời Chẩn đoán nhanh, chính xác các rối loạn nhịp của bệnh nhân Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu • Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh nhân có triệu chứng hồi hộp , đánh trống ngực. Bệnh nhân có cảm giác hẫng hụt ở tim Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu • Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. Địa điểm nghiên cứu: Viện Tim mạch Việt Nam, bệnh viện Bạch Mai Thời gian: 11/2017 – 03/2018 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨUBN thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn- Thu thập thông tin đặc điểm chung bệnh nhân- Làm ECG 12 chuyển đạo- Hướng dẫn sử dụng ECGo Theo dõi trong 1 tháng Phân tích kết quả ECGo KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 30 bệnh nhân tham gia nghiên cứu Tuổi trung bình 47.1 ± 13.3 Lý do đến khám: Hồi hộp Đánh trống ngực Số lần ghi sử dụng Ecgo: 13.4 ± 10.4 lần/bệnh nhân/tháng KẾT QUẢ - BÀN LUẬNPhân bố bệnh nhân theo tình trạng rối loạn nhịp tim 37% 63% Bình thường Rối loạn nhịp tim KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Phân bố bệnh nhân theo các loại rối loạn nhịp tim 9% 9% 27% 18% 37%Rung nhĩ Ngoại tâm thu thất Ngoại tâm thu nhĩ Nhịp nhanh xoang kèm ngoại tâm thu thất thưa block nhĩ thất III Hạn chế Không cho kết quả real – time một số trường hợp cần xử trí cấp cứu thì không thể tiến hành ngay được Chỉ ghi được 1 chuyển đạo duy nhất đôi khi gây khó khăn cho chẩn đoán các rối loạn nhịp hoặc các bệnh lý khác Hạn chế trong những trường hợp ngất nhưng không có tiền triệu, những trường hợp triệu chứng xuất hiện ngắn, không kịp ghi lại ECG. Kết luận Thiết bị theo dõi điện tâm đồ lưu động có thể dễ dàng sử dụng và ghi nhận ECG tại nhà, giúp phát hiện nhiều rối loạn nhịp Có nhiều ưu điểm so với các thiết bị theo dõi điện tâm đồ khác, đặc biệt trong những trường hợp triệu chứng xuất hiện không thường xuyên.XIN CẢM ƠN ! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát hiện rối loạn nhịp tim bằng thiết bị ghi điện tâm đồ lưu động - CN. Ngô Thị HườngPhát hiện rối loạn nhịp tim bằng thiết bị ghi điện tâm đồ lưu động Tên báo cáo viên: CN.Ngô Thị Hường Chức vụ: ĐDT Đơn vị khám theo yêu cầu Viện Tim mạch Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai Nhóm nghiên cứu : Nguyễn Thị Thu Hoài,phạm Minh Tuấn, Trần Bá Hiếu,Viên Hoàng Long,Phạm Mạnh Hùng,Trần Tuấn Việt Đặt vấn đề Rối loạn nhịp là bệnh lý thường gặp trên lâm sàng. Cơn nhịp nhanh trên thất: tỉ lệ mắc mới 36 ca/100.000 dân mỗi năm Ngoại tâm thu thất: 1-4% trong quần thể người bình thường Ngất do rối loạn nhịp, tiềm ẩn nguy cơ đột tử do tim.Phương tiện chẩn đoán Phương tiện chẩn đoán• Điện tâm đồ 12 chuyển đạo: chỉ phát hiện rối loạn nhịp trong khi ghi ECG. Ưu điểm: ghi đủ 12 chuyển đạo.• Holter ECG 24h: chỉ phát hiện RL nhịp trong 24h. Dễ bị nhiễu hình ảnh do vận cơ, mồ hôi.• Máy ghi theo dõi từ xa: sử dụng trong thời gian dài, ít bị nhiễu ảnh, ghi ECG trong khi bn có triệu chứng, đặc biệt trong trường hợp tần suất xuất hiện triệu chứng thưa thớt.Nghiên cứu phát hiện rối loạn nhịptim bằng thiết bị ghi ECG lưu độngMục tiêu:Khảo sát khả năng phát hiện các rối loạn nhịp của thiết bị theo dõiđiện tâm đồ tại nhà ECGo Thiết bị ECGoLà thiết bị di động, giúp bệnh nhân ghi lại điện tâm đồ, vàgửi thông tin đến bác sỹ qua hệ thống mạng.Thiết bị ECGoƢu điểm máy theo dõi điện tâm đồ từ xaBệnh nhân: Có thể theo dõi ĐTĐ của bệnh nhân tại nhà hằng ngày Phát hiện các bất thường nhịp tim, nhanh chóng dễ dàng gửi kết quả cho bác sĩ, và nhận được tư vấn nhanhBác sĩ: Theo dõi bệnh nhân từ xa để điều chỉnh thuốc, phác đồ điều trị kịp thời Chẩn đoán nhanh, chính xác các rối loạn nhịp của bệnh nhân Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu • Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh nhân có triệu chứng hồi hộp , đánh trống ngực. Bệnh nhân có cảm giác hẫng hụt ở tim Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu • Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. Địa điểm nghiên cứu: Viện Tim mạch Việt Nam, bệnh viện Bạch Mai Thời gian: 11/2017 – 03/2018 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨUBN thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn- Thu thập thông tin đặc điểm chung bệnh nhân- Làm ECG 12 chuyển đạo- Hướng dẫn sử dụng ECGo Theo dõi trong 1 tháng Phân tích kết quả ECGo KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 30 bệnh nhân tham gia nghiên cứu Tuổi trung bình 47.1 ± 13.3 Lý do đến khám: Hồi hộp Đánh trống ngực Số lần ghi sử dụng Ecgo: 13.4 ± 10.4 lần/bệnh nhân/tháng KẾT QUẢ - BÀN LUẬNPhân bố bệnh nhân theo tình trạng rối loạn nhịp tim 37% 63% Bình thường Rối loạn nhịp tim KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Phân bố bệnh nhân theo các loại rối loạn nhịp tim 9% 9% 27% 18% 37%Rung nhĩ Ngoại tâm thu thất Ngoại tâm thu nhĩ Nhịp nhanh xoang kèm ngoại tâm thu thất thưa block nhĩ thất III Hạn chế Không cho kết quả real – time một số trường hợp cần xử trí cấp cứu thì không thể tiến hành ngay được Chỉ ghi được 1 chuyển đạo duy nhất đôi khi gây khó khăn cho chẩn đoán các rối loạn nhịp hoặc các bệnh lý khác Hạn chế trong những trường hợp ngất nhưng không có tiền triệu, những trường hợp triệu chứng xuất hiện ngắn, không kịp ghi lại ECG. Kết luận Thiết bị theo dõi điện tâm đồ lưu động có thể dễ dàng sử dụng và ghi nhận ECG tại nhà, giúp phát hiện nhiều rối loạn nhịp Có nhiều ưu điểm so với các thiết bị theo dõi điện tâm đồ khác, đặc biệt trong những trường hợp triệu chứng xuất hiện không thường xuyên.XIN CẢM ƠN ! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rối loạn nhịp tim Điện tâm đồ lưu động Thiết bị ghi ECG lưu động Thiết bị ECGo Theo dõi điện tâm đồ từ xaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 83 0 0
-
7 trang 27 0 0
-
Bài giảng Rối loạn nhịp tim - ThS. BSCKII. Đoàn Thị Tuyết Ngân
41 trang 24 0 0 -
Phương pháp tiếp cận có hệ thống ECG: Phần 2
57 trang 23 0 0 -
7 trang 23 0 0
-
6 trang 22 0 0
-
8 trang 21 0 0
-
Xử trí sản khoa ở sản phụ mắc bệnh tim nghiên cứu tổng kết 3 năm
6 trang 21 0 0 -
Bài giảng ECG - Chương 4: Rối loạn nhịp tim (Phần 1)
14 trang 20 0 0 -
Bài giảng Tăng huyết áp và rối loạn nhịp tim
31 trang 20 0 0