Danh mục

Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Chiến lược cạnh tranh quốc gia

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.96 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Phát triển vùng và địa phương: Chiến lược cạnh tranh quốc gia" trình bày những nội dung chính sau đây: vai trò tương đối của các thành tố năng lực cạnh tranh; các giai đoạn phát triển kinh tế; chuyên môn hóa theo cụm ngành; nâng cấp theo chuỗi giá trị; hội nhập kinh tế quốc tế; liên kết vùng trong nước;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Chiến lược cạnh tranh quốc gia CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH QUỐC GIA Vũ Thành Tự Anh Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright Nội dung của bài giảng 1. Vai trò tương đối của các thành tố năng lực cạnh tranh 2. Các giai đoạn phát triển kinh tế 3. Chuyên môn hóa theo cụm ngành 4. Nâng cấp theo chuỗi giá trị 5. Hội nhập kinh tế quốc tế 6. Liên kết vùng trong nước 7. Vai trò của nhà nước và tư nhân 8. Chiến lược phát triển năng lực cạnh tranh quốc gia 9. Tổ chức năng lực cạnh tranh 1. Vai trò tương đối của các thành tố NLCT Nguồn: Porter 2010 2. Các giai đoạn phát triển kinh tế của quốc gia Những ưu tiên chính sách khác nhau Nền kinh tế dựa Nền kinh tế dựa vào Nền kinh tế dựa vào vào yếu tố đầu vào đầu tư đổi mới sáng tạo Đầu vào chi phí thấp Năng suất Giá trị độc đáo •Ổn định chính trị, luật •Phát triển khu vực DN tư •Kỹ năng bậc cao pháp và vĩ mô nhân nội địa •Các cơ sở khoa học công •Nguồn nhân lực được •Tăng cường cạnh tranh nội địa nghệ cải thiện •Mở cửa thị trường •Các quy định và khuyến •Cơ sở hạ tầng cơ bản sẵn •Các quy định và khuyến khích đổi mới sáng tạo có khích tăng năng suất •Nâng cấp các cụm ngành •Chi phí tuân thủ các quy •Cơ sở hạ tầng hiện đại định và thủ tục thấp •Có sự hình thành và hoạt động của các cụm ngành Nguồn: VCR 2010 3. Chuyên môn hóa theo cụm ngành Xuất khẩu của các cụm ngành ở Đài Loan (1997-2007) Cụm ngành, liên kết giữa các cụm ngành và chuyển đổi cơ cấu kinh tế Nguồn: Porter 2010 Tỷ trọng xuất khẩu của Đài Loan (1997) Tỷ trọng xuất khẩu của Đài Loan (2003) Tỷ trọng xuất khẩu của Đài Loan (2009) Chuyên môn hóa theo cụm ngành ở Mỹ Chuyên môn hóa theo cụm ngành ở Thổ Nhĩ Kỳ Sự trỗi dậy của các cụm ngành Xe máy Du lịch ở Việt Nam Điện tử DV hậu cần Các cụm ngành công nghiệp phát triển thành Du lịch công đều tập trung theo cụm ở một địa phương Thức ăn gia súc hay một vùng Cà phê Đồ gỗ ngoài trời Điều Thiết bị điện May mặc Du lịch Da giầy Gạo Cá Tôm Sự phát triển của các cụm ngành công nghiệp ở Việt Nam Máy Thiết Xe Phụ tính bị VP máy tùng Điện ô-tô Máy FDI thoại di ảnh động Điện máy Hóa Vật liệu chất Chính sách xây Da dựng giày Đồ gỗ DV hậu LĐ giá rẻ Dệt cần may Thủy Du Thực sản lịch Dầu phẩm Vị trí và khí chế biến tài nguyên Điều Lúa gạo Cà-phê Cao su 1990 1995 2000 2005 2010 2015 4. Nâng cấp công nghiệp thông qua chuỗi giá trị Xuất khẩu hàng hóa đến gia công Gia công cơ bản đến gia Gia công và dịch vụ phức tạp cơ bản công và dịch vụ phức tạp đến hoạt động sáng tạo Yếu tố cơ bản Các ưu tiên chính sách Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI): ban hành chính sách khuyến khích đầu tư và cải thiện môi trường kinh doanh Tài chính: cải thiện tiếp cận vốn từ Ưu thế tự nhiên Tài chính: cải thiện tiếp cận vốn từ thị trường cổ phiếu ngân hàng Chi phí lao động: tránh những quy định Kỹ năng quản lý và chuyên môn kỹ Kỹ năng cao cấp: giáo dục đào tạo lao động cứng nhắc và sai lầm trong điều thuật: đào tạo, huấn luyện và mở cửa phát huy tính sáng tạo và mở cửa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: