![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Khái niệm và khung phân tích định nghĩa năng lực cạnh tranh và các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.33 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Phát triển vùng và địa phương: Khái niệm và khung phân tích định nghĩa năng lực cạnh tranh và các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh" trình bày những nội dung chính sau đây: khái niệm năng lực cạnh tranh; nguồn gốc của sự thịnh vượng; các chỉ báo trung gian của năng lực cạnh tranh;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Khái niệm và khung phân tích định nghĩa năng lực cạnh tranh và các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh KHÁI NIỆM VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Định nghĩa năng lực cạnh tranh và các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh Vũ Thành Tự Anh Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright Cấu trúc của môn học 1. Giới thiệu kinh tế học vi mô về năng lực cạnh tranh 2. Cụm ngành công nghiệp và mô hình kim cương 3. Chiến lược kinh tế quốc gia 4. Chiến lược kinh tế địa phương 5. Dự án nhóm Nội dung, đối tượng, phương pháp ◼ Nội dung của môn học là về ◼ Không phải là môn kinh tế phát năng lực cạnh tranh và kinh tế triển truyền thống với cách tiếp phát triển với cách tiếp cận vi cận vĩ mô, từ trên xuống (chính mô, từ dưới lên sách của chính phủ) ◼ Đối tượng phân tích chủ yếu ◼ Không phải là môn học về là các quốc gia, vùng, địa chiến lược của các công ty hay phương, và các cụm ngành các tập đoàn đa quốc gia ◼ Phương pháp chính của môn học là nghiên cứu tình huống PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ THỊNH VƯỢNG Mức thịnh vượng Mức sống Sức mua Thu nhập Mức thu nhập nội địa đầu người Bất bình đẳng thu nhập Mức giá nội địa Thuế tiêu dùng Năng suất Sử dụng lao động lao động Kỹ năng Tỷ lệ tham gia lao động Vốn và công nghệ Tỷ lệ thất nghiệp TFP Số giờ làm việc Năng lực cạnh tranh là gì? ◼ Năng lực cạnh tranh quốc gia được đo bằng năng suất sử dụng lao động, vốn, và tài nguyên thiên nhiên – giá trị gia tăng tạo ra trên 1 đơn vị đầu vào • Năng suất quyết định mức sống bền vững (lương, lợi nhuận từ vốn, và phúc lợi từ tài nguyên thiên nhiên) • Cạnh tranh như thế nào (năng suất cạnh tranh) thậm chí còn quan trọng hơn là cạnh tranh trong ngành nào • Năng suất của một nền kinh tế xuất phát từ sự phối hợp của cả chính phủ, xã hội và doanh nghiệp (cả nội địa và nước ngoài) • Năng suất của công nghiệp nội địa chứ không phải của công nghiệp xuất khẩu đóng vai trò cơ bản đối với năng lực cạnh tranh ◼ Của cải và việc làm phụ thuộc vào NLCT của khu vực doanh nghiệp ◼ Các quốc gia cạnh tranh với nhau trong việc tạo ra môi trường có năng suất cao nhất cho doanh nghiệp ◼ Khu vực công và tư có vai trò khác nhau nhưng bổ sung cho nhau trong việc tạo ra một nền kinh tế có năng suất Nguồn gốc của sự thịnh vượng Thịnh vượng được “thừa kế” Thịnh vượng được “tạo ra” ◼ Sự thịnh vượng đến từ nguồn tài ◼ Sự thịnh vượng đến từ năng suất nguyên thiên nhiên được thừa kế của hoạt động SX hàng hóa-dịch vụ ◼ Sự thịnh vượng có hạn ◼ Sự thịnh vượng không giới hạn ◼ Vấn đề là chia bánh ◼ Vấn đề là làm cái bánh lớn lên ◼ Chính phủ đóng vai trò trung tâm ◼ Doanh nghiệp đóng vai trò trung trong nền kinh tế tâm trong nền kinh tế ◼ Thu nhập từ tài nguyên gây ra ◼ Vai trò của chính phủ là hỗ trợ và tham nhũng và cho phép các chính tạo điều kiện cải thiện năng suất và sách tồi tồn tại thúc đẩy sự phát triển của khu vực tư nhân Làm thế nào để tăng mức thịnh vượng? Tăng trưởng mức thịnh vượng Tăng trưởng năng suất (năng lực cạnh tranh) Năng lực sáng tạo Từ tiếp nhận đến cải thiện đến sáng tạo Nền kinh tế đang phát triển Nền kinh tế phát triển Tiếp nhận Cải thiện Sáng tạo Sử dụng Cải tiến Sáng tạo ra công nghệ công nghệ tri thức, sản nước ngoài nước ngoài phẩm mới Các chỉ báo trung gian của năng lực cạnh tranh Năng suất Đầu tư Xuất Nhập Sáng tạo FDI Đầu tư ra nội địa khẩu khẩu nội địa bên ngoài Môi trường cạnh tranh quốc gia Môi trường cạnh tranh của quốc gia Các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh NĂNG LỰC CẠNH TRANH VI MÔ Chất lượng môi Độ tinh thông trong Trình độ phát triển trường kinh hoạt động và cụm ngành doanh quốc gia chiến lược công ty Nguồn: VCR 2010 NĂNG LỰC CẠNH TRANH VĨ MÔ Hạ tầng xã hội Các chính sách và thể chế chính trị kinh tế vĩ mô CÁC YẾU TỐ LỢI THẾ TỰ NHIÊN • Năng lực cạnh tranh kinh tế vĩ mô tạo ra tiềm năng để đạt mức năng suất cao, nhưng chỉ riêng các yếu tố vĩ mô thì chưa đủ • Năng suất còn phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh vi mô của nền kinh tế, đặc biệt là mức độ tinh vi của doanh nghiệp trong nước Quan hệ lỏng lẻo giữa PCI và mức thu nhập Nguồn: Niên giám Thống kê các tỉnh và Báo cáo PCI (2014) Các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh kinh tế vi mô Chất lượng môi Trình độ phát Độ tinh thông về trường kinh triển cụm hoạt động và doanh quốc gia ngành chiến lược công ty Năng lực cạnh tranh kinh tế vĩ mô Hạ tầng xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Khái niệm và khung phân tích định nghĩa năng lực cạnh tranh và các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh KHÁI NIỆM VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Định nghĩa năng lực cạnh tranh và các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh Vũ Thành Tự Anh Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright Cấu trúc của môn học 1. Giới thiệu kinh tế học vi mô về năng lực cạnh tranh 2. Cụm ngành công nghiệp và mô hình kim cương 3. Chiến lược kinh tế quốc gia 4. Chiến lược kinh tế địa phương 5. Dự án nhóm Nội dung, đối tượng, phương pháp ◼ Nội dung của môn học là về ◼ Không phải là môn kinh tế phát năng lực cạnh tranh và kinh tế triển truyền thống với cách tiếp phát triển với cách tiếp cận vi cận vĩ mô, từ trên xuống (chính mô, từ dưới lên sách của chính phủ) ◼ Đối tượng phân tích chủ yếu ◼ Không phải là môn học về là các quốc gia, vùng, địa chiến lược của các công ty hay phương, và các cụm ngành các tập đoàn đa quốc gia ◼ Phương pháp chính của môn học là nghiên cứu tình huống PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ THỊNH VƯỢNG Mức thịnh vượng Mức sống Sức mua Thu nhập Mức thu nhập nội địa đầu người Bất bình đẳng thu nhập Mức giá nội địa Thuế tiêu dùng Năng suất Sử dụng lao động lao động Kỹ năng Tỷ lệ tham gia lao động Vốn và công nghệ Tỷ lệ thất nghiệp TFP Số giờ làm việc Năng lực cạnh tranh là gì? ◼ Năng lực cạnh tranh quốc gia được đo bằng năng suất sử dụng lao động, vốn, và tài nguyên thiên nhiên – giá trị gia tăng tạo ra trên 1 đơn vị đầu vào • Năng suất quyết định mức sống bền vững (lương, lợi nhuận từ vốn, và phúc lợi từ tài nguyên thiên nhiên) • Cạnh tranh như thế nào (năng suất cạnh tranh) thậm chí còn quan trọng hơn là cạnh tranh trong ngành nào • Năng suất của một nền kinh tế xuất phát từ sự phối hợp của cả chính phủ, xã hội và doanh nghiệp (cả nội địa và nước ngoài) • Năng suất của công nghiệp nội địa chứ không phải của công nghiệp xuất khẩu đóng vai trò cơ bản đối với năng lực cạnh tranh ◼ Của cải và việc làm phụ thuộc vào NLCT của khu vực doanh nghiệp ◼ Các quốc gia cạnh tranh với nhau trong việc tạo ra môi trường có năng suất cao nhất cho doanh nghiệp ◼ Khu vực công và tư có vai trò khác nhau nhưng bổ sung cho nhau trong việc tạo ra một nền kinh tế có năng suất Nguồn gốc của sự thịnh vượng Thịnh vượng được “thừa kế” Thịnh vượng được “tạo ra” ◼ Sự thịnh vượng đến từ nguồn tài ◼ Sự thịnh vượng đến từ năng suất nguyên thiên nhiên được thừa kế của hoạt động SX hàng hóa-dịch vụ ◼ Sự thịnh vượng có hạn ◼ Sự thịnh vượng không giới hạn ◼ Vấn đề là chia bánh ◼ Vấn đề là làm cái bánh lớn lên ◼ Chính phủ đóng vai trò trung tâm ◼ Doanh nghiệp đóng vai trò trung trong nền kinh tế tâm trong nền kinh tế ◼ Thu nhập từ tài nguyên gây ra ◼ Vai trò của chính phủ là hỗ trợ và tham nhũng và cho phép các chính tạo điều kiện cải thiện năng suất và sách tồi tồn tại thúc đẩy sự phát triển của khu vực tư nhân Làm thế nào để tăng mức thịnh vượng? Tăng trưởng mức thịnh vượng Tăng trưởng năng suất (năng lực cạnh tranh) Năng lực sáng tạo Từ tiếp nhận đến cải thiện đến sáng tạo Nền kinh tế đang phát triển Nền kinh tế phát triển Tiếp nhận Cải thiện Sáng tạo Sử dụng Cải tiến Sáng tạo ra công nghệ công nghệ tri thức, sản nước ngoài nước ngoài phẩm mới Các chỉ báo trung gian của năng lực cạnh tranh Năng suất Đầu tư Xuất Nhập Sáng tạo FDI Đầu tư ra nội địa khẩu khẩu nội địa bên ngoài Môi trường cạnh tranh quốc gia Môi trường cạnh tranh của quốc gia Các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh NĂNG LỰC CẠNH TRANH VI MÔ Chất lượng môi Độ tinh thông trong Trình độ phát triển trường kinh hoạt động và cụm ngành doanh quốc gia chiến lược công ty Nguồn: VCR 2010 NĂNG LỰC CẠNH TRANH VĨ MÔ Hạ tầng xã hội Các chính sách và thể chế chính trị kinh tế vĩ mô CÁC YẾU TỐ LỢI THẾ TỰ NHIÊN • Năng lực cạnh tranh kinh tế vĩ mô tạo ra tiềm năng để đạt mức năng suất cao, nhưng chỉ riêng các yếu tố vĩ mô thì chưa đủ • Năng suất còn phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh vi mô của nền kinh tế, đặc biệt là mức độ tinh vi của doanh nghiệp trong nước Quan hệ lỏng lẻo giữa PCI và mức thu nhập Nguồn: Niên giám Thống kê các tỉnh và Báo cáo PCI (2014) Các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh kinh tế vi mô Chất lượng môi Trình độ phát Độ tinh thông về trường kinh triển cụm hoạt động và doanh quốc gia ngành chiến lược công ty Năng lực cạnh tranh kinh tế vĩ mô Hạ tầng xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương Phát triển vùng và địa phương Năng lực cạnh tranh Các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh Phân tích mức độ thịnh vượng Nguồn gốc của sự thịnh vượngTài liệu liên quan:
-
25 trang 178 0 0
-
7 trang 173 0 0
-
104 trang 158 0 0
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Chiến lược phát triển của các địa phương
17 trang 128 0 0 -
68 trang 126 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 125 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 118 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Lý thuyết khủng hoảng nợ công và vấn đề tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam
28 trang 101 0 0 -
Thuyết trình: 'Các yếu tố thúc đẩy của năng lực cạnh tranh động: Một cái nhìn mới về cạnh tranh'
31 trang 91 0 0 -
66 trang 56 0 0