Bài giảng Phục hồi chức năng: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phục hồi chức năng: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022) BÀI 6 VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU6.1. Thông tin chung 6.1.1. Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát về vận động trị liệu trong phục hồichức năng 6.1.2. Mục tiêu học tập1. Nêu được định nghĩa, mục đích và nguyên tắc của vận động trị liệu2. Mô tả các loại co cơ, các loại cơ và tác dụng sinh học của vận động trị liệu3. Trình bày được các loại tập vận động thường áp dụng trong phục hồi chức năng 6.1.3. Chuẩn đầu ra Áp dụng kiến thức về vận động trị liệu trong phục hồi chức năng 6.1.42.1.4.1 Giáo trình Nguyễn Xuân Nghiên (2016). Phục hồi chức năng. Bộ Y tế. NXB. Y học. 2.1.4.2 Tài liệu tham kh o Cao Minh Châu (2019). Phục hồi chức năng. Hà Nội: NXB. Y học. 6.1.5. Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập Sinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học,tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bàycác nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo.6.2. Nội dung chính6.2.1. ĐẠI CƢƠNG 6.2.1.1. Các định nghĩa- Vận động trị liệu là môn học áp dụng các kiến thức, kỹ năng vận động vào trongcông tác phòng bệnh, điều trị và phục hồi chức năng- Kích thích vận động là một trong những kích thích quan trọng nhất, đảm bảo sự phátsinh, phát triển, tồn tại của cơ thể sống. Ở trẻ em nói chung và trẻ tàn tật nói riêng,kích thích sớm là một biện pháp phục hồi chức năng rất quan trọng. 6.2.1.2. Mục đích của vận động trị liệu 6.2.1.2.1. Tăng sức mạnh của cơSử dụng lực cản tối đa nhưng số lần thực hiện ít 6.2.1.2.2. Tăng sự bền bỉ của cơGiáo trình môn học: Phục h i ch c n ng h u t n học 6) 70Ch i n gu n u n ghi n Sử dụng lực cản nhỏ, nhưng số lần thực hiện nhiều. Bài tập này hữu ích trong giaiđoạn dưỡng bệnh. Khi các cơ đang yếu và teo, không nên đưa chương trình tập tạo sứcbền cho cơ đến khi cơ lực được hồi phục trong giới hạn bình thường. 6.2.1.2.3. Điều hợp vận động Nguyên tắc của bài tập này các động tác được lặp lại nhiều lần cho đến khi đạtđược sự thực hiện một cách chính xác. Chương trình này hữu ích đối với người bị rốiloạn chức năng tiểu não 6.2.1.2.4. Tăng hay duy trì tầm vận động khớp Các bài tập này hữu ích khi có tình trạng giới hạn tầm vận động (ROM: range ofmotion) do bất cứ nguyên nhân nào. Các động tác tập loại này cần thiết đối với cáctrường hợp bị liệt hay có nguy cơ co rút 6.2.1.2.5. Tăng tốc độ cử động Tốc độ cử động tăng lên khi nó được thực hiện thường nhật và trở thành quenthuộc. Bài tập nhằm làm cho cử động đạt được vận tốc bình thường là bài tập ở giaiđoạn cuối của chương trình phục hồi. Nó cần thiết cho các trường hợp bị bệnh lý thầnkinh cơ.6.2.1.3.Nguyên tắc vận động trị liệu - Người bệnh phải được đặt trong tư thế thoải mái. - Khớp gần cần được giữ vững để tránh động tác không cần thiết và tăng hiệu lựcphần chi thể cần vận động tập. - Mọi động tác đều được tập dịu dàng, tuần tự từ khởi điểm và trở lại vị trí ban đầu. - Khi tập được coi là quá mức, nếu các động tác sau tập 3 giờ còn đau hoặc khóchịu do tập, giảm tầm hoạt động của khớp và giảm sức mạnh của cơ. - Tập ngắn và lặp lại tốt hơn là kéo dài trong một ngày. - Phải theo dõi và lượng giá lại sau mỗi lần tập, ghi vào hồ sơ - Người bệnh cần được giải thích và hợp tác với thầy thuốc. - Trong khi tập phải phát hiện sớm các động tác thay thế để loại bỏ. Tuy vậy nếuchức năng cơ chính không phục hồi được, giải thích cho bệnh nhân có thể dùng độngtác thay thế, song chú ý an toàn và thẩm mỹ.6.2.2. CÁC LOẠI CO CƠ, CÁC LOẠI CƠ, TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA VẬNĐỘNG TRỊ LIỆU 6.2.2.1. Các loại co cơ 6.2.2.1.1. Co cơ tĩnh - Là loại co cơ mà lực cơ không đủ mạnh để kéo hai đầu khởi điểm và bám tận củacơ gần nhau, chưa tạo ra được cử động khớp gọi là co cơ đẳng trường - Loại co cơ này có tác dụng phòng được teo cơ, loãng xương, biến dạng khớp vàngăn ngừa được các cử động ngoài ý muốn khi cần bất động phần chi thể nào đó. 6.2.2.1.2. Co cơ đồng tâmGiáo trình môn học: Phục h i ch c n ng h u t n học 6) 71Ch i n gu n u n ghi n - Là loại co cơ khi lực cơ mạnh hơn sức đề kháng cử động, làm cho hai đầu nguyênủy và bám tận xích lại gần nhau. Trong vận động loại co cơ này là chủ yếu, có tácdụng tạo ra hiệu suất lớn. 6.2.2.1.3. Co cơ sai tâm - Là loại cơ cơ khi co khi co tạo ra khoảng cách giữa bám tận và nguyên ủy xanhau. - Loại co cơ này thường nhờ tác động của lực bên ngoài tạo nên cử động và sứccăng của cơ có tác động điều hòa vận động của động tác 6.2.2.2. Các loại cơ tham gia vào quá trình vận động - Cơ chủ vận: là loại cơ khi co chủ yếu tạo nên cử động của chi thể hay phần thânthể. - Cơ đối kháng: là cơ hoạt động đối kháng với cơ chủ vận - Cơ đồng vận: là cơ giúp cho cơ chủ vận giảm tối đa các cử động không cần thiết - Cơ cố định: là cơ giữ vững chi thể để cơ chủ vận thực hiện động tác. - Cơ trung gian: không tham gia vào các hoạt động trên 6.2.2.3. Tác dụng sinh học của vận động trị liệu Khi vận động tập luyện lâu ngày sẽ làm tăng cung lượng tim, nhờ đó tăng cung cấpmáu cho cả hệ thống mao mạch được tốt và tổ chức được nuôi dưỡng tốt hơn. Vậnđộng tập luyện phòng chống teo cơ, cứng khớp, bảo đảm độ vững chắc các xương, duytrì tầm hoạt khớp. Thông qua vận động tập luyện để điều chỉnh sự điều hợp của cáchoạt động thần kinh, phục hồi chức năng vận động. Vận động trị liệu không nhữngphòng chống được thoái hóa khớp mà còn đề phòng được loãng xương, tăng cườngđào thải chất cặn bã và chuyển hóa vật chất, đốt cháy hoàn toàn c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phục hồi chức năng Phục hồi chức năng Vận động trị liệu Phương thức phục hồi chức năng Thương tật thứ phát Tổn thương tủy sống Tai biến mạch máu não Phục hồi chức năng sau bỏng Phục hồi chức năng sau gãy xươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
57 trang 179 0 0
-
ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT XUẤT HUYẾT NÃO VÀ NHỒI MÁU NÃO TRÊN LỀU
0 trang 118 0 0 -
Thấu hiểu một số hành vi của trẻ rối loạn phổ tự kỷ
4 trang 80 1 0 -
7 trang 49 0 0
-
93 trang 48 1 0
-
158 trang 45 1 0
-
Thực trạng loét áp lực ở người bệnh cao tuổi điều trị nội trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương
7 trang 37 0 0 -
Mô hình bệnh tật của người cao tuổi điều trị tại viện Lão khoa quốc gia năm 2008
4 trang 35 0 0 -
Giáo trình Phục hồi chức năng (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Y tế Hà Nội
63 trang 35 0 0 -
Từ đại cương tới thực hành lâm sàng trong bệnh học lão khoa: Phần 1
216 trang 31 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 1 (Tập 2)
181 trang 27 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
Người cao tuổi cần bổ sung canxi
5 trang 25 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 1 (Tập 1)
92 trang 24 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 2 (Tập 1)
157 trang 24 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 2 (Tập 2)
111 trang 23 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
Chất transfat trong cá rán làm tăng nguy cơ đột quỵ
3 trang 22 0 0 -
Quyết định số 1364/QĐ-LĐTBXH
16 trang 22 0 0 -
Những tác dụng kỳ diệu của vitamin D
6 trang 21 0 0