Bài giảng Protocol chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân đột quỵ não
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.28 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Protocol chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân đột quỵ não với các nội dung chính như sau: chỉ định – chống chỉ định; chuẩn bị dụng cụ - bệnh nhân; tiến hành kĩ thuật; xử lý hình ảnh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Protocol chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân đột quỵ não PROTOCOL CHỤP CLVTBỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NÃO Trung tâm Điện quang – Bệnh viện Bạch mai Ktv Nguyễn Quốc Việt Ktv Trần Thanh HùngNỘI DUNG TRÌNH BÀYCHỈ ĐỊNH – CHỐNG CHỈ ĐỊNHCHUẨN BỊ DỤNG CỤ - BỆNH NHÂNTIẾN HÀNH KĨ THUẬTXỬ LÝ HÌNH ẢNH CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH BỆNH NHÂN ĐQ NÃO• TD NMN / XHN • BỆNH NHÂN CÓ THAI• TD TẮC MẠCH NÃO • BỆNH NHÂN TIỀN SỬ DỊ ỨNG/SỐC PHẢN VỆ• TD ĐỘNG KINH CO GIẬT DO DỊ VỚI THUỐC CẢN QUANG DẠNG MẠCHCHUẨN BỊ DỤNG CỤ • Máy CLVT đa dãy • Bơm tiêm điện 2 nòng • Dụng cụ tiêm truyền • Hộp chống sốc • Thuốc cản quang CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN• Tháo bỏ vật dụng cản quang tại vùng thăm khám• Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên bàn, chân tay xuôi dọc trục cơ thể• Mặt bệnh nhân cúi – hướng về phía ngực• Cố định đầu bệnh nhân• Đặt kim luồn 20g hoặc lớn hơn cho bệnh nhân, ưu tiên bên phải và mạch lớn hinhanhykhoa.com TIẾN HÀNH KỸ THUẬTTOPOGRAM CT – SỌ NCCT CARE BOLUS CTA/MULTIPHASE CTPTIẾN HÀNH KỸ THUẬT• Tạo ảnh định khu (Scout-view)• Chụp nhu mô não- Đánh giá nhu mô não- Chấm điểm aspects, pc-aspects kV mAs Pitch Độ dày Tái tạo FOV 120-140 Caredose 4D 0.55 5mm 1mm Từ C1 đến đỉnh sọ TIẾN HÀNH KỸ THUẬTChụp NCCT =AkV mAs Pitch Độ dày Tái tạo FOV100 Caredose 4D 0.55 0.6mm 0.6mm Quai động mạch chủ đến đỉnh sọ TIẾN HÀNH KỸ THUẬT• Chụp Care bolus• Chụp CTA/MULTIPHASETiêm 50-70ml thuốc cản quang ( Tốc độ 5-7ml/s)Scan CTA bắt đầu khi đậm độ tại trí Roi đạt đến ngưỡng định trước ( 100Hu) =B CTA/MULTIPHASE kV mAs Pitch Độ dày Tái tạo Mục đích FOVPhase 1 100 Care 1 0.6mm 0.6mm Đánh giá Quai động mạch Dose4D động mạch chủ đến đỉnh sọ nãoPhase 2 100 Care 0.55 0.6mm 0.6mm Đánh giá lưu C1đến đỉnh sọ Dose4D thông, bàng hệPhase 3 100 Care 0.55 0.6mm 0.6mm Dose4D hinhanhykhoa.com PROTOCOL DECT TRONG ĐQ NÃOTOPOGRAM CT – SỌ CARE BOLUS DECTA/MULTIPHASE CTP CTP CHỈ ĐỊNH CHỤP CTP• STROKE FAST TRACK - Thời gian khởi phát từ 6 đến 24h• WAKE UP – STROKE không rõ thời gian khởi phát• Tắc mạch máu não• Không chảy máu• ASPECTS trên 5 Chống chỉ định CTP• BỆNH NHÂN ĐANG KÍCH ĐỘNG• CHẢY MÁU NÃO• VẬT LIỄU PHẪU THUẬT NỘI SỌ CTP• Xác định trường chụp từ hố yên đến đỉnh sọ• Delayscan time : 7s Liều lượng Tốc độ tiêm Nồng độ (ml) ( ml / s )Thuốc cản quang 40 6 300mg/ml Nước muối 40 6 0,9 % kV mAs SCAN TIME ( s ) SCAN Phase 1 80 100 30-45 1s / 1 image Phase 2 80 100 35-45 2-3s / 1 image CTPĐộ dài trường chụp giới hạn bởi số dãy của máy chụp và hiệu hứng chùm tia hình nón CTP• Phạm vi bao phủ trục Z và độ dày lát cắt phụ thuộc vào thế hệ máy quét. Hạn chế này xuất phát từ tốc độ thu nhận sớm (1 hình ảnh mỗi giây) không cho phép có đủ thời gian để di chuyển mặt bàn. Bằng cách sử dụng “chế độ con thoi”, phạm vi bao phủ theo chiều dọc tối đa có thể tăng gấp đôi, trong đó bàn của máy quét di chuyển qua lại (tuy nhiên, độ phân giải thu thập dữ liệu theo thời gian sẽ giảm đi).• Wintermark và cộng sự ( 2004) đã nghiên cứu ảnh hưởng của việc thay đổi khoảng thời gian lấy mẫu thành 0,5-1-2-3-4-5-6s tương ứng trên các tham số CBF,CBV,MTT có nguồn gốc bằng cách bỏ qua dần dần nhiều hình ảnh từ chuỗi hình ảnh gốc từ 0,5-6s . Nếu cho phép sai lệch ở 10% so với giá trị CBF,CBV ,MTT tham chiếu thu được ở khoảng 1s-1 hình ảnh thì khoảng thời gian hình ảnh có thể tăng lên 2-3s đối với cả mô bình thường và mô thiếu máu cục bộ mà không có sự khác biệt đáng kể về định lượng . Do đó kỹ thuật con thoi dọc trục với khoảng thời gian lấy mẫu ≤ 3s có thể là phương pháp tương đối đơn giản và rẻ tiền để tăng độ bao phủ hướng z. GIẢM BỨC XẠ CHO BỆNH NHÂN• Sử dụng kV, mAs cao khiến bệnh nhân bị nhiễm phóng xạ, dẫn đến rụng tóc ở vùng chụp, nguy hiểm hơn có thể dẫn đến ung thư.• Điện áp 80kV được sử dụng để thu nhận hình ảnh vì điện áp này xấp xỉ lớp K của iốt , tăng cường độ tương phản thì tĩnh mạch và giảm liều bức xạ hơn khi so sánh với điện áp CT sọ tiêu chuẩn 120kV-140kVXỬ LÝ HÌNH ẢNH CT SỌ NÃOSử dụng phần mềm RAPID: Tự động chấm điểm ASPECTS :• ASPECTS 6-10 = chỉ định lấy huyết khối• ASPECTS 0-5 = không có chỉ địnhXỬ LÝ HÌNH ẢNH CTA/MULTIPHASE - = =B A C XỬ LÝ HÌNH ẢNH CTA/MULTIPHASE• Loại trừ huyết khối T-ICA, tương tự với bệnh lý Tandem Occlusion• Thuốc lên chậmXỬ LÝ HÌNH ẢNH DECTA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Protocol chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân đột quỵ não PROTOCOL CHỤP CLVTBỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NÃO Trung tâm Điện quang – Bệnh viện Bạch mai Ktv Nguyễn Quốc Việt Ktv Trần Thanh HùngNỘI DUNG TRÌNH BÀYCHỈ ĐỊNH – CHỐNG CHỈ ĐỊNHCHUẨN BỊ DỤNG CỤ - BỆNH NHÂNTIẾN HÀNH KĨ THUẬTXỬ LÝ HÌNH ẢNH CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH BỆNH NHÂN ĐQ NÃO• TD NMN / XHN • BỆNH NHÂN CÓ THAI• TD TẮC MẠCH NÃO • BỆNH NHÂN TIỀN SỬ DỊ ỨNG/SỐC PHẢN VỆ• TD ĐỘNG KINH CO GIẬT DO DỊ VỚI THUỐC CẢN QUANG DẠNG MẠCHCHUẨN BỊ DỤNG CỤ • Máy CLVT đa dãy • Bơm tiêm điện 2 nòng • Dụng cụ tiêm truyền • Hộp chống sốc • Thuốc cản quang CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN• Tháo bỏ vật dụng cản quang tại vùng thăm khám• Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên bàn, chân tay xuôi dọc trục cơ thể• Mặt bệnh nhân cúi – hướng về phía ngực• Cố định đầu bệnh nhân• Đặt kim luồn 20g hoặc lớn hơn cho bệnh nhân, ưu tiên bên phải và mạch lớn hinhanhykhoa.com TIẾN HÀNH KỸ THUẬTTOPOGRAM CT – SỌ NCCT CARE BOLUS CTA/MULTIPHASE CTPTIẾN HÀNH KỸ THUẬT• Tạo ảnh định khu (Scout-view)• Chụp nhu mô não- Đánh giá nhu mô não- Chấm điểm aspects, pc-aspects kV mAs Pitch Độ dày Tái tạo FOV 120-140 Caredose 4D 0.55 5mm 1mm Từ C1 đến đỉnh sọ TIẾN HÀNH KỸ THUẬTChụp NCCT =AkV mAs Pitch Độ dày Tái tạo FOV100 Caredose 4D 0.55 0.6mm 0.6mm Quai động mạch chủ đến đỉnh sọ TIẾN HÀNH KỸ THUẬT• Chụp Care bolus• Chụp CTA/MULTIPHASETiêm 50-70ml thuốc cản quang ( Tốc độ 5-7ml/s)Scan CTA bắt đầu khi đậm độ tại trí Roi đạt đến ngưỡng định trước ( 100Hu) =B CTA/MULTIPHASE kV mAs Pitch Độ dày Tái tạo Mục đích FOVPhase 1 100 Care 1 0.6mm 0.6mm Đánh giá Quai động mạch Dose4D động mạch chủ đến đỉnh sọ nãoPhase 2 100 Care 0.55 0.6mm 0.6mm Đánh giá lưu C1đến đỉnh sọ Dose4D thông, bàng hệPhase 3 100 Care 0.55 0.6mm 0.6mm Dose4D hinhanhykhoa.com PROTOCOL DECT TRONG ĐQ NÃOTOPOGRAM CT – SỌ CARE BOLUS DECTA/MULTIPHASE CTP CTP CHỈ ĐỊNH CHỤP CTP• STROKE FAST TRACK - Thời gian khởi phát từ 6 đến 24h• WAKE UP – STROKE không rõ thời gian khởi phát• Tắc mạch máu não• Không chảy máu• ASPECTS trên 5 Chống chỉ định CTP• BỆNH NHÂN ĐANG KÍCH ĐỘNG• CHẢY MÁU NÃO• VẬT LIỄU PHẪU THUẬT NỘI SỌ CTP• Xác định trường chụp từ hố yên đến đỉnh sọ• Delayscan time : 7s Liều lượng Tốc độ tiêm Nồng độ (ml) ( ml / s )Thuốc cản quang 40 6 300mg/ml Nước muối 40 6 0,9 % kV mAs SCAN TIME ( s ) SCAN Phase 1 80 100 30-45 1s / 1 image Phase 2 80 100 35-45 2-3s / 1 image CTPĐộ dài trường chụp giới hạn bởi số dãy của máy chụp và hiệu hứng chùm tia hình nón CTP• Phạm vi bao phủ trục Z và độ dày lát cắt phụ thuộc vào thế hệ máy quét. Hạn chế này xuất phát từ tốc độ thu nhận sớm (1 hình ảnh mỗi giây) không cho phép có đủ thời gian để di chuyển mặt bàn. Bằng cách sử dụng “chế độ con thoi”, phạm vi bao phủ theo chiều dọc tối đa có thể tăng gấp đôi, trong đó bàn của máy quét di chuyển qua lại (tuy nhiên, độ phân giải thu thập dữ liệu theo thời gian sẽ giảm đi).• Wintermark và cộng sự ( 2004) đã nghiên cứu ảnh hưởng của việc thay đổi khoảng thời gian lấy mẫu thành 0,5-1-2-3-4-5-6s tương ứng trên các tham số CBF,CBV,MTT có nguồn gốc bằng cách bỏ qua dần dần nhiều hình ảnh từ chuỗi hình ảnh gốc từ 0,5-6s . Nếu cho phép sai lệch ở 10% so với giá trị CBF,CBV ,MTT tham chiếu thu được ở khoảng 1s-1 hình ảnh thì khoảng thời gian hình ảnh có thể tăng lên 2-3s đối với cả mô bình thường và mô thiếu máu cục bộ mà không có sự khác biệt đáng kể về định lượng . Do đó kỹ thuật con thoi dọc trục với khoảng thời gian lấy mẫu ≤ 3s có thể là phương pháp tương đối đơn giản và rẻ tiền để tăng độ bao phủ hướng z. GIẢM BỨC XẠ CHO BỆNH NHÂN• Sử dụng kV, mAs cao khiến bệnh nhân bị nhiễm phóng xạ, dẫn đến rụng tóc ở vùng chụp, nguy hiểm hơn có thể dẫn đến ung thư.• Điện áp 80kV được sử dụng để thu nhận hình ảnh vì điện áp này xấp xỉ lớp K của iốt , tăng cường độ tương phản thì tĩnh mạch và giảm liều bức xạ hơn khi so sánh với điện áp CT sọ tiêu chuẩn 120kV-140kVXỬ LÝ HÌNH ẢNH CT SỌ NÃOSử dụng phần mềm RAPID: Tự động chấm điểm ASPECTS :• ASPECTS 6-10 = chỉ định lấy huyết khối• ASPECTS 0-5 = không có chỉ địnhXỬ LÝ HÌNH ẢNH CTA/MULTIPHASE - = =B A C XỬ LÝ HÌNH ẢNH CTA/MULTIPHASE• Loại trừ huyết khối T-ICA, tương tự với bệnh lý Tandem Occlusion• Thuốc lên chậmXỬ LÝ HÌNH ẢNH DECTA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Protocol chụp cắt lớp vi tính Protocol chụp cắt lớp vi tính Bệnh nhân đột quỵ não Tắc mạch não Sốc phản vệTài liệu liên quan:
-
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 126 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Hùng Vương - Bs. Lương Minh Tuấn
24 trang 28 0 0 -
Báo cáo Cập nhật phản vệ và sốc phản vệ
84 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu Miễn dịch lâm sàng - Nội bệnh lý và dị ứng: Phần 2
68 trang 22 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
Phản ứng có hại của thuốc - những nguy cơ tiềm ẩn
5 trang 19 0 0 -
33 trang 16 0 0
-
Bài giảng Phản vệ: Chẩn đoán, xử trí và phòng ngừa - PGS.TS.BS. Phạm Thị Ngọc Thảo
33 trang 16 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
21 trang 16 0 0