Bài giảng Quản lý chất lượng số liệu - Hoàng Thị Hải Vân
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 745.81 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý chất lượng số liệu được biên soạn nhằm giúp các bạn phân biệt được sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống; liệt kê được các nguồn sai số trong một số thiết kế nghiên cứu cơ bản; liệt kê được các phương pháp hạn chế sai số; liệt kê được các tiêu chuẩn của một yếu tố nhiễu và phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễu; phân biệt được yếu tố nhiễu và yếu tố tác động tương hỗ và phương pháp xác định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chất lượng số liệu - Hoàng Thị Hải Vân Hoàng Thị Hải Vân Bộ môn TKTH Viện Đào tạo YHDP&YTCC 0912693335 – hoangthihaivan@hmu.edu.vnMục tiêu:1. Phân biệt được sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống2. Liệt kê được các nguồn sai số trong một số thiết kế nghiên cứu cơ bản3. Liệt kê được các phương pháp hạn chế sai số4. Liệt kê được các tiêu chuẩn của một yếu tố nhiễu và phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễu5. Phân biệt được yếu tố nhiễu và yếu tố tác động tương hỗ và phương pháp xác định 1Các nội dung chính Tính giá trị của nghiên cứu Sai số lựa chọn (sai số hệ thống) và phương pháp hạn chế sai số Yếu tố nhiễu Cách xác định yếu tố nhiễu và yếu tố tác động tương hỗ Các phương pháp khống chế nhiễuTính giá trị của nghiên cứu Kết quả của nghiên cứu có phản ánh đúng “sự thật” sau khi đã xen xét các điểm mạnh, điểm yếu của thiết kế nghiên cứu và phương pháp áp dụng trong nghiên cứu hay không? Giá trị nội suy (internal validity) Giá trị ngoại suy (external validity) Các lỗi thường gặp trong nghiên cứu là: Chọn mẫu, phân bổ mẫu, nhớ lại Các đo lường, đầu ra và các yếu tố liên quan Yếu tố nhiễu 2Giá trị nội suy (internal validity) “Mối liên hệ giữa yếu tố nguy cơ và vấn đề sức khỏe được nghiên cứu có thể được quy cho là do yếu tố nguy cơ đó qua kết quả của NC này được không? Có đúng là các kết quả thu được phán ánh đúng bản chất của quần thể nghiên cứu hay không? Nhóm NC đã được lựa chọn đúng hay chưa? Lỗi lựa chọn Có xảy ra sai lầm nào trong quá trình đo lường yếu tố nguy cơ và vấn đề sức khỏe hay không? Lỗi đo lường Có yếu tố nào tác động đến mối liên hệ giữa yếu tố nguy cơ và vấn đề sức khỏe được nghiên cứu hay không? Yếu tố nhiễuGiá trị ngoại suy (external validity) Kết quả nghiên cứu có thể khái quát hóa từ nhóm nghiên cứu ra quần thể đích hay không? Có thể khía quát hóa cho các quần thể khác ngoài nhóm NC không? Có thể ngoại suy được không? Cần quan tâm chú ý: Các sai lầm và các sai số (internal validity) Các đặc điểm của quần thể nghiên cứu so với quần thể đích và các quần thể khác ngoài nhóm NC Giới, tuổi, các vấn đề khác …. 3Tin cậy và giá trị(Reliability and validity)Các sai lầm thường gặp trongnghiên cứu và các loại sai số Các NC dịch tễ học cung cấp bằng chứng cho việc ra các chính sách và thực hành trong lĩnh vực y tế Mục tiêu của các nghiên cứu là hạn chế đến mức thấp nhất các sai số có thể xảy ra Không một nghiên cứu nào không có sai số, do đó: Cần xác định nguồn sai số để đánh giá tính giá trị của NC Cần xác định và hạn chế sai số trong tất cả các bước thiết kế nghiên cứu 4Nguyên nhân dẫn đến NC không cótính giá trị - Các loại sai số Sai số ngẫu nhiên: Sai số do chọn mẫu (random sampling errors) Sai số đo lường (random measurement variability) Sai số hệ thống: Sai số chọn (selection bias) Sai số đo lường (mesuarment errors) NhiễuNguyên nhân sai lầm và nguồn gốccác sai số Quần thể đích Sai lầm trong lựa chọn quần thể Quần thể nguồn - Sai lầm trong chọn mẫu (SS ngẫu nhiên - Sai số chọn (SS hệ thống) Quần thể nghiên cứu - Sai số chọn (từ chối tham gia, không theo dõi được) Mẫu nghiên cứu - Sai số đo lường Các nhóm so sánh - Nhiễu 5Sai số ngẫu nhiên Giá trị của một quan sát trên một mẫu nghiên cứu bị sai lệch đi so giá trị thật của quần thể hoàn toàn do ngẫu nhiên, may rủi dẫn đến sự thiếu chính xác trong mô tả thông số của quần thể và trong việc đo lường sự kết hợp Không thể khống chế được bằng các kỹ thuật thu thập số liệu Nguyên nhân: Do may rủi Do biến đổi sinh học của đối tượng nghiên cứuðiểði ểm thiSinh viên số 1 2 3 4 5 6 7 8 9Điểm đạt được 9 8 7 9 6 4 5 8 3Nếu coi 9 sinh viên này là 1 quần thể Chọn ngẫu nhiên mẫu có 2 SV, ta sẽ có 36 cơ hội. 6STT CÆp sinh §iÓm cña tõng §iÓm trung b×nh viªn sè: sinh viªn cña 2 sinh viªn1 1, 2 9 8 8,52 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chất lượng số liệu - Hoàng Thị Hải Vân Hoàng Thị Hải Vân Bộ môn TKTH Viện Đào tạo YHDP&YTCC 0912693335 – hoangthihaivan@hmu.edu.vnMục tiêu:1. Phân biệt được sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống2. Liệt kê được các nguồn sai số trong một số thiết kế nghiên cứu cơ bản3. Liệt kê được các phương pháp hạn chế sai số4. Liệt kê được các tiêu chuẩn của một yếu tố nhiễu và phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễu5. Phân biệt được yếu tố nhiễu và yếu tố tác động tương hỗ và phương pháp xác định 1Các nội dung chính Tính giá trị của nghiên cứu Sai số lựa chọn (sai số hệ thống) và phương pháp hạn chế sai số Yếu tố nhiễu Cách xác định yếu tố nhiễu và yếu tố tác động tương hỗ Các phương pháp khống chế nhiễuTính giá trị của nghiên cứu Kết quả của nghiên cứu có phản ánh đúng “sự thật” sau khi đã xen xét các điểm mạnh, điểm yếu của thiết kế nghiên cứu và phương pháp áp dụng trong nghiên cứu hay không? Giá trị nội suy (internal validity) Giá trị ngoại suy (external validity) Các lỗi thường gặp trong nghiên cứu là: Chọn mẫu, phân bổ mẫu, nhớ lại Các đo lường, đầu ra và các yếu tố liên quan Yếu tố nhiễu 2Giá trị nội suy (internal validity) “Mối liên hệ giữa yếu tố nguy cơ và vấn đề sức khỏe được nghiên cứu có thể được quy cho là do yếu tố nguy cơ đó qua kết quả của NC này được không? Có đúng là các kết quả thu được phán ánh đúng bản chất của quần thể nghiên cứu hay không? Nhóm NC đã được lựa chọn đúng hay chưa? Lỗi lựa chọn Có xảy ra sai lầm nào trong quá trình đo lường yếu tố nguy cơ và vấn đề sức khỏe hay không? Lỗi đo lường Có yếu tố nào tác động đến mối liên hệ giữa yếu tố nguy cơ và vấn đề sức khỏe được nghiên cứu hay không? Yếu tố nhiễuGiá trị ngoại suy (external validity) Kết quả nghiên cứu có thể khái quát hóa từ nhóm nghiên cứu ra quần thể đích hay không? Có thể khía quát hóa cho các quần thể khác ngoài nhóm NC không? Có thể ngoại suy được không? Cần quan tâm chú ý: Các sai lầm và các sai số (internal validity) Các đặc điểm của quần thể nghiên cứu so với quần thể đích và các quần thể khác ngoài nhóm NC Giới, tuổi, các vấn đề khác …. 3Tin cậy và giá trị(Reliability and validity)Các sai lầm thường gặp trongnghiên cứu và các loại sai số Các NC dịch tễ học cung cấp bằng chứng cho việc ra các chính sách và thực hành trong lĩnh vực y tế Mục tiêu của các nghiên cứu là hạn chế đến mức thấp nhất các sai số có thể xảy ra Không một nghiên cứu nào không có sai số, do đó: Cần xác định nguồn sai số để đánh giá tính giá trị của NC Cần xác định và hạn chế sai số trong tất cả các bước thiết kế nghiên cứu 4Nguyên nhân dẫn đến NC không cótính giá trị - Các loại sai số Sai số ngẫu nhiên: Sai số do chọn mẫu (random sampling errors) Sai số đo lường (random measurement variability) Sai số hệ thống: Sai số chọn (selection bias) Sai số đo lường (mesuarment errors) NhiễuNguyên nhân sai lầm và nguồn gốccác sai số Quần thể đích Sai lầm trong lựa chọn quần thể Quần thể nguồn - Sai lầm trong chọn mẫu (SS ngẫu nhiên - Sai số chọn (SS hệ thống) Quần thể nghiên cứu - Sai số chọn (từ chối tham gia, không theo dõi được) Mẫu nghiên cứu - Sai số đo lường Các nhóm so sánh - Nhiễu 5Sai số ngẫu nhiên Giá trị của một quan sát trên một mẫu nghiên cứu bị sai lệch đi so giá trị thật của quần thể hoàn toàn do ngẫu nhiên, may rủi dẫn đến sự thiếu chính xác trong mô tả thông số của quần thể và trong việc đo lường sự kết hợp Không thể khống chế được bằng các kỹ thuật thu thập số liệu Nguyên nhân: Do may rủi Do biến đổi sinh học của đối tượng nghiên cứuðiểði ểm thiSinh viên số 1 2 3 4 5 6 7 8 9Điểm đạt được 9 8 7 9 6 4 5 8 3Nếu coi 9 sinh viên này là 1 quần thể Chọn ngẫu nhiên mẫu có 2 SV, ta sẽ có 36 cơ hội. 6STT CÆp sinh §iÓm cña tõng §iÓm trung b×nh viªn sè: sinh viªn cña 2 sinh viªn1 1, 2 9 8 8,52 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý chất lượng số liệu Bài giảng Quản lý chất lượng số liệu Sai số ngẫu nhiên Sai số hệ thống Phương pháp hạn chế sai số Phương pháp kiểm soát yếu tố nhiễuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 3: Tính toán trắc địa
17 trang 42 0 0 -
Bài giảng Phân tích số liệu mảng - Chương 2: Pooled ordinary least square (Pooled OLS)
5 trang 30 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết sai số: Phần 1 - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
83 trang 26 0 0 -
Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 3: Lý thuyết sai số
7 trang 25 0 0 -
Bài giảng Trắc địa - Chương 2: Sai số trong đo đạc
15 trang 23 0 0 -
Bài giảng về Kinh tế lượng: Chương 5
22 trang 20 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng 1: Chương 4 - Phùng Thị Thu Hà
15 trang 20 0 0 -
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 2: Thiết kế thí nghiệm (quy hoạch thực nghiệm)
29 trang 19 0 0 -
Bài giảng Công trình thủy nâng cao: Chương 3a - PGS.TS. Nguyễn Thống
10 trang 18 0 0 -
180 trang 17 0 0