Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: ISO 9000 - Nguyễn Việt Cường
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.83 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Quản lý dự án phần mềm: ISO 9000" cung cấp cho người học các kiến thức sơ lược ISO, tổng quan ISO 9000, cấu trúc ISO 9000, hệ thống quản lý chất lượng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: ISO 9000 - Nguyễn Việt Cường Nội dung trình bày ISO 9000 1 Sơ lược ISO 2 Tổng quan ISO 9000 3 Cấu trúc ISO 9000 4 Hệ thống quản lý chất lượng Nguyên tắc quản lý chất lượng Tám nguyên tắc cơ bản: The 20th century will be remembered as the Century of Productivity, whereas the 21st century will come to be known as the Century of Quality. Dr. Joseph M. Juran Định hướng bởi khách hàng Lãnh đạo thống nhất Hợp tác triệt để Hoạt động theo quá trình Hệ thống Cải tiến liên tục Dựa trên dữ liệu Hợp tác bên trong và bên ngoài ISO là gì? Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 được xây dựng trên cơ sở vận dụng triệt để tám nguyên tắc quản lý chất lượng nói trên. ISO là một tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa, ra đời và hoạt động từ ngày 23-2-1947. Tên đầy đủ: THE INTERNATIONAL ORGANIZATION FOR STANDARD-IZATION. Thành viên: các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia của hơn một trăm nước trên thế giới. Trụ sở chính: đặt tại Geneve (Thụy Sỹ). Ngôn ngữ sử dụng là tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha. 1 Sự hình thành ISO 9000 ISO là một tổ chức phi chính phủ. Nhiệm vụ chính của tổ chức này là nghiên cứu xây dựng, công bố các tiêu chuẩn thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Việt Nam là thành viên chính thức từ năm 1977 và là thành viên thứ 72 của ISO. Cơ quan đại diện là Tổng cục tiêu chuẩn – Đo lường - Chất lượng. Sự hình thành 1972: Viện Tiêu chuẩn Anh ban hành tiêu chuẩn BS 4891 - hướng dẫn đảm bảo chất lượng. 1979: Viện Tiêu chuẩn Anh ban hành tiêu chuẩn BS 5750, tiền thân của ISO 9000. Ban hành chính thức từ năm 1987. Ai cần ISO 9000? Doanh nghiệp muốn khẳng định khả năng thường xuyên cung cấp các sản phẩm/dịch vụ: Đáp ứng các yêu cầu chất lượng của khách hàng Đáp ứng các yêu cầu luật định, và hướng đến: • Nâng cao sự thoả mãn của khách hàng, và • Thường xuyên cải tiến hiệu quả hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu. 1955: Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương đưa ra các tiêu chuẩn về chất lượng cho tàu Apollo của NASA, máy bay Concorde của Anh – Pháp,… 1969: Anh, Mỹ thừa nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn quốc phòng đối với các hệ thống đảm bảo chất lượng của những người thầu phụ thuộc vào các thành viên của NATO ISO 9000 Định nghĩa: ISO 9000 là một bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng. Mục đích: Đảm bảo các tổ chức áp dụng nó có khả năng cung cấp một cách ổn định các sản phẩm đáp ứng các yêu cầu về chất lượng của khách hàng. Phạm vi: Áp dụng cho mọi tổ chức không phân biệt loại hình, quy mô và sản phẩm. Tại sao chọn ISO 9000? Áp lực từ thị trường: Khách hàng của Doanh nghiệp yêu cầu Cơ quan quản lý nhà nước yêu cầu Cải tiến hiệu quả hoạt động để tạo và duy trì lợi thế cạnh tranh Xu thế hội nhập quốc tế. 2 Áp lực từ chủ sở hữu, cổ đông: Duy trì, phát triển sản xuất kinh doanh thông qua duy trì và phát triển thị trường Nâng cao hiệu quả đầu tư thông qua nâng cao hiệu suất hoạt động Lợi ích từ ISO 9000? Cải thiện tình trạng tài chính từ việc hoạch định và đạt được các kết quả thông qua các quá trình có hiệu quả và hiệu lực Cải thiện uy tín của Doanh nghiệp nhờ nâng cao khả năng thoả mãn khách hàng của Doanh nghiệp Áp lực từ nhân viên: Nâng cao thu nhập nhờ vào sự phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Nâng cao năng lực cá nhân. Lợi ích: Tăng lượng hàng hoá/dịch vụ bán ra Giảm chi phí nhờ các quá trình được hoạch định tốt và thực hiện có hiệu quả Cung cấp dữ liệu phục vụ cho hoạt động cải tiến Nâng cao sự tin tưởng nội bộ nhờ các mục tiêu rõ ràng, các quá trình có hiệu lực. Lợi ích: Các nhân viên được đào tạo tốt hơn. Nâng cao tinh thần nhân viên. Khuyến khích sự cởi mở trong tiếp cận các vấn đề chất lượng. Lợi ích: Cung cấp các bằng chứng khách quan để chứng minh chất lượng sản phẩm (dịch vụ) của tổ chức. => Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá 3 ISO9000 gồm? Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm 20 tiêu chuẩn, trong đó có ba tiêu chuẩn chính là ba mô hình đảm bảo chất lượng và được dùng làm cơ sở cho việc chứng nhận hệ thống chất lượng của bên thứ 3: ISO 9001 - Mô hình đảm bảo chất lượng trong Thiết kế/ Triển khai, Sản xuất, Lắp đặt và Dịch vụ kỹ thuật. ISO 9002 - Mô hình đảm bảo chất lượng trong Sản xuất, Lắp đặt và Dịch vụ kỹ thuật. ISO 9003 - Mô hình đảm bảo chất lượng trong Kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng. ISO 9000-1 Đây là tiêu chuẩn có vai trò hướng dẫn chung cho bộ tiêu chuẩn ISO 9000. Đảm bảo: • Việc hiểu và áp dụng đúng bộ tiêu chuẩn ISO 9000. • Việc thống nhất hoàn toàn về kết cấu và nội dung của bộ tiêu chuẩn ISO 9000. ISO 9000-3 Tiêu chuẩn này đưa ra một số hướng dẫn cho hệ thống chất lượng trong quá trình phát triển, cung cấp và bảo trì phần mềm. Đồng thời đề cập tới những trường hợp phát triển sản phẩm phần mềm cụ thể được ghi trong hợp đồng theo các yêu cầu quy định của người mua. Các tiêu chuẩn trong Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 nhằm cung cấp một hệ thống các tiêu chuẩn cốt yếu chung có thể áp dụng rộng rãi được trong Công Nghiệp cũng như trong các hoạt động khác. Các tiêu chuẩn trong “Gia Đình ISO” này gồm các tiêu chuẩn quy định về hệ thống chất lượng và các tiêu chuẩn hướng dẫn liên quan. ISO 9000-2 Tiêu chuẩn nhằm đưa ra các hướng dẫn cho việc áp dụng các tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003. Các hướng dẫn của tiêu chuẩn này được áp dụng cho tất cả các điều khoản tương ứng trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003). ISO 9000-4 Tiêu chuẩn này cung cấp, hướng dẫn quản lý chương trình tính tin cậy. Nó đưa ra một số đặc điểm thiết yếu của chương trình tính tin cậy phù hợp cho việc lập kế hoạch, tổ chức, định hướng và kiểm soát các nguồn lực để sản xuất sản phẩm có chất lượng và được bảo quản. 4 ISO 9001 Đây là một trong ba tiêu chuẩn về các hệ thống chất lượng có thể được sử dụng để đảm bảo chất lượng đối với bên ngoài. ISO 9003 Tiêu chuẩn này được áp dụng khi bên cung ứng đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: ISO 9000 - Nguyễn Việt Cường Nội dung trình bày ISO 9000 1 Sơ lược ISO 2 Tổng quan ISO 9000 3 Cấu trúc ISO 9000 4 Hệ thống quản lý chất lượng Nguyên tắc quản lý chất lượng Tám nguyên tắc cơ bản: The 20th century will be remembered as the Century of Productivity, whereas the 21st century will come to be known as the Century of Quality. Dr. Joseph M. Juran Định hướng bởi khách hàng Lãnh đạo thống nhất Hợp tác triệt để Hoạt động theo quá trình Hệ thống Cải tiến liên tục Dựa trên dữ liệu Hợp tác bên trong và bên ngoài ISO là gì? Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 được xây dựng trên cơ sở vận dụng triệt để tám nguyên tắc quản lý chất lượng nói trên. ISO là một tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa, ra đời và hoạt động từ ngày 23-2-1947. Tên đầy đủ: THE INTERNATIONAL ORGANIZATION FOR STANDARD-IZATION. Thành viên: các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia của hơn một trăm nước trên thế giới. Trụ sở chính: đặt tại Geneve (Thụy Sỹ). Ngôn ngữ sử dụng là tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha. 1 Sự hình thành ISO 9000 ISO là một tổ chức phi chính phủ. Nhiệm vụ chính của tổ chức này là nghiên cứu xây dựng, công bố các tiêu chuẩn thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Việt Nam là thành viên chính thức từ năm 1977 và là thành viên thứ 72 của ISO. Cơ quan đại diện là Tổng cục tiêu chuẩn – Đo lường - Chất lượng. Sự hình thành 1972: Viện Tiêu chuẩn Anh ban hành tiêu chuẩn BS 4891 - hướng dẫn đảm bảo chất lượng. 1979: Viện Tiêu chuẩn Anh ban hành tiêu chuẩn BS 5750, tiền thân của ISO 9000. Ban hành chính thức từ năm 1987. Ai cần ISO 9000? Doanh nghiệp muốn khẳng định khả năng thường xuyên cung cấp các sản phẩm/dịch vụ: Đáp ứng các yêu cầu chất lượng của khách hàng Đáp ứng các yêu cầu luật định, và hướng đến: • Nâng cao sự thoả mãn của khách hàng, và • Thường xuyên cải tiến hiệu quả hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu. 1955: Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương đưa ra các tiêu chuẩn về chất lượng cho tàu Apollo của NASA, máy bay Concorde của Anh – Pháp,… 1969: Anh, Mỹ thừa nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn quốc phòng đối với các hệ thống đảm bảo chất lượng của những người thầu phụ thuộc vào các thành viên của NATO ISO 9000 Định nghĩa: ISO 9000 là một bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng. Mục đích: Đảm bảo các tổ chức áp dụng nó có khả năng cung cấp một cách ổn định các sản phẩm đáp ứng các yêu cầu về chất lượng của khách hàng. Phạm vi: Áp dụng cho mọi tổ chức không phân biệt loại hình, quy mô và sản phẩm. Tại sao chọn ISO 9000? Áp lực từ thị trường: Khách hàng của Doanh nghiệp yêu cầu Cơ quan quản lý nhà nước yêu cầu Cải tiến hiệu quả hoạt động để tạo và duy trì lợi thế cạnh tranh Xu thế hội nhập quốc tế. 2 Áp lực từ chủ sở hữu, cổ đông: Duy trì, phát triển sản xuất kinh doanh thông qua duy trì và phát triển thị trường Nâng cao hiệu quả đầu tư thông qua nâng cao hiệu suất hoạt động Lợi ích từ ISO 9000? Cải thiện tình trạng tài chính từ việc hoạch định và đạt được các kết quả thông qua các quá trình có hiệu quả và hiệu lực Cải thiện uy tín của Doanh nghiệp nhờ nâng cao khả năng thoả mãn khách hàng của Doanh nghiệp Áp lực từ nhân viên: Nâng cao thu nhập nhờ vào sự phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Nâng cao năng lực cá nhân. Lợi ích: Tăng lượng hàng hoá/dịch vụ bán ra Giảm chi phí nhờ các quá trình được hoạch định tốt và thực hiện có hiệu quả Cung cấp dữ liệu phục vụ cho hoạt động cải tiến Nâng cao sự tin tưởng nội bộ nhờ các mục tiêu rõ ràng, các quá trình có hiệu lực. Lợi ích: Các nhân viên được đào tạo tốt hơn. Nâng cao tinh thần nhân viên. Khuyến khích sự cởi mở trong tiếp cận các vấn đề chất lượng. Lợi ích: Cung cấp các bằng chứng khách quan để chứng minh chất lượng sản phẩm (dịch vụ) của tổ chức. => Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá 3 ISO9000 gồm? Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm 20 tiêu chuẩn, trong đó có ba tiêu chuẩn chính là ba mô hình đảm bảo chất lượng và được dùng làm cơ sở cho việc chứng nhận hệ thống chất lượng của bên thứ 3: ISO 9001 - Mô hình đảm bảo chất lượng trong Thiết kế/ Triển khai, Sản xuất, Lắp đặt và Dịch vụ kỹ thuật. ISO 9002 - Mô hình đảm bảo chất lượng trong Sản xuất, Lắp đặt và Dịch vụ kỹ thuật. ISO 9003 - Mô hình đảm bảo chất lượng trong Kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng. ISO 9000-1 Đây là tiêu chuẩn có vai trò hướng dẫn chung cho bộ tiêu chuẩn ISO 9000. Đảm bảo: • Việc hiểu và áp dụng đúng bộ tiêu chuẩn ISO 9000. • Việc thống nhất hoàn toàn về kết cấu và nội dung của bộ tiêu chuẩn ISO 9000. ISO 9000-3 Tiêu chuẩn này đưa ra một số hướng dẫn cho hệ thống chất lượng trong quá trình phát triển, cung cấp và bảo trì phần mềm. Đồng thời đề cập tới những trường hợp phát triển sản phẩm phần mềm cụ thể được ghi trong hợp đồng theo các yêu cầu quy định của người mua. Các tiêu chuẩn trong Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 nhằm cung cấp một hệ thống các tiêu chuẩn cốt yếu chung có thể áp dụng rộng rãi được trong Công Nghiệp cũng như trong các hoạt động khác. Các tiêu chuẩn trong “Gia Đình ISO” này gồm các tiêu chuẩn quy định về hệ thống chất lượng và các tiêu chuẩn hướng dẫn liên quan. ISO 9000-2 Tiêu chuẩn nhằm đưa ra các hướng dẫn cho việc áp dụng các tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003. Các hướng dẫn của tiêu chuẩn này được áp dụng cho tất cả các điều khoản tương ứng trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003). ISO 9000-4 Tiêu chuẩn này cung cấp, hướng dẫn quản lý chương trình tính tin cậy. Nó đưa ra một số đặc điểm thiết yếu của chương trình tính tin cậy phù hợp cho việc lập kế hoạch, tổ chức, định hướng và kiểm soát các nguồn lực để sản xuất sản phẩm có chất lượng và được bảo quản. 4 ISO 9001 Đây là một trong ba tiêu chuẩn về các hệ thống chất lượng có thể được sử dụng để đảm bảo chất lượng đối với bên ngoài. ISO 9003 Tiêu chuẩn này được áp dụng khi bên cung ứng đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu quy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý dự án phần mềm Bài giảng Quản lý dự án phần mềm Sơ lược ISO Cấu trúc ISO 9000 Hệ thống quản lý chất lượng Quản lý chất lượngTài liệu cùng danh mục:
-
711 câu hỏi trắc nghiệm Quản trị dự án đầu tư
62 trang 869 10 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 398 0 0 -
Thuyết minh Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất gạch không nung Thanh Thái
51 trang 360 3 0 -
Thuyết minh Dự án đầu tư nhà máy sản xuất nước tinh khiết
35 trang 321 8 0 -
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư mà bạn cần biết
6 trang 268 0 0 -
Giáo trình Thẩm định dự án đầu tư: Phần 2
97 trang 251 1 0 -
7 trang 239 0 0
-
52 trang 233 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn sử dụng công cụ sàng lọc dự án đầu tư
21 trang 226 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư: Sân Golf Phúc Tiến
66 trang 223 3 0
Tài liệu mới:
-
Chapter 16: Monopolistic competition
78 trang 0 0 0 -
130 trang 0 0 0
-
DN có vốn đầu tư nước ngoài, nên chốt theo tỷ lệ sở hữu nào?
3 trang 0 0 0 -
Thu hút đầu tư trở lại quê hương của các đồng bào đang làm ăn sinh sống xa tổ quốc
20 trang 0 0 0 -
17 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
16 trang 0 0 0
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0