Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế - Chương 2: Các hiệp định quản lý môi trường toàn cầu
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 75
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế - Chương 2: Các hiệp định quản lý môi trường toàn cầu. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức cơ bản gồm: tính cấp thiết của các vấn đề môi trường toàn cầu; các hiệp định môi trường đa biên (MEAs); các cơ chế thương mại liên quan đến môi trường;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế - Chương 2: Các hiệp định quản lý môi trường toàn cầu CHƢƠNG II: CÁC HIỆP ĐỊNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TOÀN CẦU • Tính cấp thiết của các vấn đề môi trường toàn cầu • Các hiệp định môi trường đa biên (MEAs) • Các cơ chế thương mại liên quan đến môi trường 2.1. Sự cần thiết của quản lý môi trƣờng toàn cầu 2.1. Sự cần thiết của quản lý môi trƣờng toàn cầu 2.1. Sự cần thiết của quản lý môi trƣờng toàn cầu 2.1. Sự cần thiết của quản lý môi trƣờng toàn cầu • Suy thoài tài nguyên thiên nhiên • Ô nhiễm môi trường xuyên biên giới • Biến đổi khí hậu • Sợ cố môi trường 2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên Suy thoái tài nguyên thiên nhiên hay suy giảm tài nguyên thiên nhiên (Degradation of Natural Resources): Sự suy giảm về cả về số lượng và chất lượng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên mà không thể hồi phục lại, giảm sức tải của môi trường gây ảnh hưởng đến môi trường và các điều kiện sống, tồn tại và phát triển của con người. (Tình trạng thiếu nước, sa mạc hoá, xói mòn đất, suy giảm năng suất nông nghiệp, suy giảm nguồn dự trữ hải sản, rừng cạn kiệt, nhiều loài động vật biến mất.) 2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên 2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên Nguyên nhân? Theo nghiên cứu Global Footprint Network – GFN - Từ năm 1600 đến nay: 21% các loài động vật và 1,3% các loài chim trên thế giới đã bị tuyệt chủng. Hơn 99% những sự tuyệt chủng thời cận đại là do con người gây ra. - Đến 2019: 1 công dân tiêu thụ nhiều hơn 1,6 mức cần thiết (khả năng trái đất có thể tái tạo) - Đến năm 2050: Con người cần đến 2 hành tinh 2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên Nguyên nhân? • Không đảm bảo môi trường cho nguồn tài nguyên tái tạo: Đất, nước, không khí, sinh vật... • Khai thác quá mức KL: Con người và các hoạt động của con người sẽ cần phải được thay đổi. 2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên 2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên Thương mại quốc tế và Suy thoài TNTN? - Điều kiện tự do hóa thương mại cần cam kết bảo vệ các nguồn tài nguyên tự nhiên (Bảo tồn nguồn lợi, duy trì đa dạng sinh học) từ đó ảnh hưởng tích cực đến sự thay đổi về thể chế quản lý của các quốc gia xuất khẩu. - Tự do hóa thương mại làm thay đổi giá cả tương đối của hàng hóa thâm dụng nhiều tài nguyên, làm tăng nỗ lực xuất khẩu và điều này chính là nguyên nhân cơ bản của việc khai thác tài nguyên không có kiểm soát 2.1.2 Ô nhiễm môi trƣờng xuyên biên giới Ô nhiễm xuyên môi trường xuyên biên giới: Ô nhiễm bắt nguồn từ một quốc gia nhưng có thể gây ra thiệt hại trong môi trường của quốc gia khác, bằng cách vượt qua biên giới thông qua các con đường như nước hoặc không khí. (Tính mở) • Nó lý giải tại sao các vấn đề môi trường nói chung, ô nhiễm môi trường nói riêng hiện nay là các vấn đề môi trường của khu vực, vấn đề môi trường toàn cầu. 2.1.2 Ô nhiễm môi trƣờng xuyên biên giới 2.1.2 Ô nhiễm môi trƣờng xuyên biên giới Ảnh hưởng nhiễm xuyên môi trường xuyên biên giới: - Ô nhiễm của một quốc gia nhanh chóng có thể và thường xuyên xảy ra, trở thành cuộc khủng hoảng kinh tế và môi trường của một quốc gia khác. - Tình trạng ô nhiễm nặng nề hiện rõ ở các nước phát triển cũng trở nên rõ ràng ở các vùng sâu vùng xa của các nước láng giềng. - Vấn đề bắt nguồn từ một quốc gia khác nên việc giải quyết nó trở thành vấn đề của ngoại giao và quan hệ quốc tế. - Hàn Quốc và Nhật Bản có những bảo cáo cho rằng mưa tình trạng mưa axit được tạo ra bởi khí thải lưu huznh và nitơ oxit từ các nhà máy đốt than ở miền bắc Trung Quốc 2.1.3 Vấn đề biến đổi khí hậu • Biến đổi khí hậu: Sự thay đổi mô hình thời tiết và những thay đổi liên quan đến đại dương, bề mặt đất và các tảng băng, xảy ra theo thời gian với quy mô hàng thập kỷ hoặc lâu hơn. • Biến đổi khí hậu: Sự thay đổi dài hạn trong điều kiện thời tiết được xác định bởi những thay đổi về nhiệt độ, lượng mưa, gió và các chỉ số khác. Biểu hiện chính của là các hình thái môi trường cực đoan: bão, tố lốc, hạn hán, băng giá, nước biển dâng… 2.1.3 Vấn đề biến đổi khí hậu • Nguyên nhân biến đổi khí hậu Sự hình thành ngày càng nhiều các khí thải nhà kính (GHG – Greenhouse gase như carbon dioxide (CO2), Metan (CH4), Nito oxit (NO), khí flo, là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính. Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. 2.1.3 Vấn đề biến đổi khí hậu • Biến đổi khí hậu và thương mại quốc tế - Thương mại quốc tế có thể tác động đến lượng phát thải khí nhà kính thông qua việc thay đổi lợi thế so sánh của các quốc gia và dẫn đến dịch chuyển trong cơ cấu thương mại quốc tế như ( quốc gia nông nghiệp) - Thương mại quốc tế nếu không được kiểm soát tốt các tác động đến môi trường thì có thể làm trầm trọng hơn hậu quả của biến đổi khí hậu từ đó ảnh hưởng tiêu cực trở lại đến hoạt động thương mại 2.1.4 Sự cố môi trƣờng Sự cố môi trường: Sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng 2.1.4 Sự cố môi trƣờng Nguyên nhân sự cố môi trường: Sự cố môi trường do thiên nhiên gây ra Tai biến tự nhiên như: động đất, bão, sóng thần, cháy rừng... Sự cố môi trường do con người gây ra Hoạt động của con người như xả thải chất ô nhiễm hoặc sự cố kỹ thuật như cháy, nổ nhà máy lọc dầu, vỡ ống dẫn khí, rò rỉ hoá chất nguy hại … Sự cố môi trường do cả con người và thiên nhiên gây rac Mưa axit 2.1.4 Sự cố môi trƣờng Sự cố môi trường và thương mại quốc tế • Sự cố môi trường trong hoạt động thương mại quôc tế có thể đến từ bất kể khâu nào trong chuỗi cung ứng thương mại quốc tế (R&D, sản xuất vận chuyển, phân phối, tiêu dùng, thải bỏ). • Sự cố môi trường là vấn đề cả quốc gia xuất và nhập khẩu qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế - Chương 2: Các hiệp định quản lý môi trường toàn cầu CHƢƠNG II: CÁC HIỆP ĐỊNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TOÀN CẦU • Tính cấp thiết của các vấn đề môi trường toàn cầu • Các hiệp định môi trường đa biên (MEAs) • Các cơ chế thương mại liên quan đến môi trường 2.1. Sự cần thiết của quản lý môi trƣờng toàn cầu 2.1. Sự cần thiết của quản lý môi trƣờng toàn cầu 2.1. Sự cần thiết của quản lý môi trƣờng toàn cầu 2.1. Sự cần thiết của quản lý môi trƣờng toàn cầu • Suy thoài tài nguyên thiên nhiên • Ô nhiễm môi trường xuyên biên giới • Biến đổi khí hậu • Sợ cố môi trường 2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên Suy thoái tài nguyên thiên nhiên hay suy giảm tài nguyên thiên nhiên (Degradation of Natural Resources): Sự suy giảm về cả về số lượng và chất lượng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên mà không thể hồi phục lại, giảm sức tải của môi trường gây ảnh hưởng đến môi trường và các điều kiện sống, tồn tại và phát triển của con người. (Tình trạng thiếu nước, sa mạc hoá, xói mòn đất, suy giảm năng suất nông nghiệp, suy giảm nguồn dự trữ hải sản, rừng cạn kiệt, nhiều loài động vật biến mất.) 2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên 2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên Nguyên nhân? Theo nghiên cứu Global Footprint Network – GFN - Từ năm 1600 đến nay: 21% các loài động vật và 1,3% các loài chim trên thế giới đã bị tuyệt chủng. Hơn 99% những sự tuyệt chủng thời cận đại là do con người gây ra. - Đến 2019: 1 công dân tiêu thụ nhiều hơn 1,6 mức cần thiết (khả năng trái đất có thể tái tạo) - Đến năm 2050: Con người cần đến 2 hành tinh 2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên Nguyên nhân? • Không đảm bảo môi trường cho nguồn tài nguyên tái tạo: Đất, nước, không khí, sinh vật... • Khai thác quá mức KL: Con người và các hoạt động của con người sẽ cần phải được thay đổi. 2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên 2.1.1 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên Thương mại quốc tế và Suy thoài TNTN? - Điều kiện tự do hóa thương mại cần cam kết bảo vệ các nguồn tài nguyên tự nhiên (Bảo tồn nguồn lợi, duy trì đa dạng sinh học) từ đó ảnh hưởng tích cực đến sự thay đổi về thể chế quản lý của các quốc gia xuất khẩu. - Tự do hóa thương mại làm thay đổi giá cả tương đối của hàng hóa thâm dụng nhiều tài nguyên, làm tăng nỗ lực xuất khẩu và điều này chính là nguyên nhân cơ bản của việc khai thác tài nguyên không có kiểm soát 2.1.2 Ô nhiễm môi trƣờng xuyên biên giới Ô nhiễm xuyên môi trường xuyên biên giới: Ô nhiễm bắt nguồn từ một quốc gia nhưng có thể gây ra thiệt hại trong môi trường của quốc gia khác, bằng cách vượt qua biên giới thông qua các con đường như nước hoặc không khí. (Tính mở) • Nó lý giải tại sao các vấn đề môi trường nói chung, ô nhiễm môi trường nói riêng hiện nay là các vấn đề môi trường của khu vực, vấn đề môi trường toàn cầu. 2.1.2 Ô nhiễm môi trƣờng xuyên biên giới 2.1.2 Ô nhiễm môi trƣờng xuyên biên giới Ảnh hưởng nhiễm xuyên môi trường xuyên biên giới: - Ô nhiễm của một quốc gia nhanh chóng có thể và thường xuyên xảy ra, trở thành cuộc khủng hoảng kinh tế và môi trường của một quốc gia khác. - Tình trạng ô nhiễm nặng nề hiện rõ ở các nước phát triển cũng trở nên rõ ràng ở các vùng sâu vùng xa của các nước láng giềng. - Vấn đề bắt nguồn từ một quốc gia khác nên việc giải quyết nó trở thành vấn đề của ngoại giao và quan hệ quốc tế. - Hàn Quốc và Nhật Bản có những bảo cáo cho rằng mưa tình trạng mưa axit được tạo ra bởi khí thải lưu huznh và nitơ oxit từ các nhà máy đốt than ở miền bắc Trung Quốc 2.1.3 Vấn đề biến đổi khí hậu • Biến đổi khí hậu: Sự thay đổi mô hình thời tiết và những thay đổi liên quan đến đại dương, bề mặt đất và các tảng băng, xảy ra theo thời gian với quy mô hàng thập kỷ hoặc lâu hơn. • Biến đổi khí hậu: Sự thay đổi dài hạn trong điều kiện thời tiết được xác định bởi những thay đổi về nhiệt độ, lượng mưa, gió và các chỉ số khác. Biểu hiện chính của là các hình thái môi trường cực đoan: bão, tố lốc, hạn hán, băng giá, nước biển dâng… 2.1.3 Vấn đề biến đổi khí hậu • Nguyên nhân biến đổi khí hậu Sự hình thành ngày càng nhiều các khí thải nhà kính (GHG – Greenhouse gase như carbon dioxide (CO2), Metan (CH4), Nito oxit (NO), khí flo, là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính. Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. 2.1.3 Vấn đề biến đổi khí hậu • Biến đổi khí hậu và thương mại quốc tế - Thương mại quốc tế có thể tác động đến lượng phát thải khí nhà kính thông qua việc thay đổi lợi thế so sánh của các quốc gia và dẫn đến dịch chuyển trong cơ cấu thương mại quốc tế như ( quốc gia nông nghiệp) - Thương mại quốc tế nếu không được kiểm soát tốt các tác động đến môi trường thì có thể làm trầm trọng hơn hậu quả của biến đổi khí hậu từ đó ảnh hưởng tiêu cực trở lại đến hoạt động thương mại 2.1.4 Sự cố môi trƣờng Sự cố môi trường: Sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng 2.1.4 Sự cố môi trƣờng Nguyên nhân sự cố môi trường: Sự cố môi trường do thiên nhiên gây ra Tai biến tự nhiên như: động đất, bão, sóng thần, cháy rừng... Sự cố môi trường do con người gây ra Hoạt động của con người như xả thải chất ô nhiễm hoặc sự cố kỹ thuật như cháy, nổ nhà máy lọc dầu, vỡ ống dẫn khí, rò rỉ hoá chất nguy hại … Sự cố môi trường do cả con người và thiên nhiên gây rac Mưa axit 2.1.4 Sự cố môi trƣờng Sự cố môi trường và thương mại quốc tế • Sự cố môi trường trong hoạt động thương mại quôc tế có thể đến từ bất kể khâu nào trong chuỗi cung ứng thương mại quốc tế (R&D, sản xuất vận chuyển, phân phối, tiêu dùng, thải bỏ). • Sự cố môi trường là vấn đề cả quốc gia xuất và nhập khẩu qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế Hiệp định quản lý môi trường toàn cầu Vấn đề môi trường toàn cầu Hiệp định môi trường đa biên Cơ chế thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế: Phần 1 - ThS. Lê Quốc Cường
78 trang 31 0 0 -
Bài giảng môn luật môi trường_Chương 1
0 trang 28 0 0 -
104 trang 26 0 0
-
Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế - Chương 1: Môi trường và thương mại quốc tế
46 trang 23 0 0 -
56 trang 22 0 0
-
44 trang 19 0 0
-
34 trang 17 0 0
-
Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế - Chương 0: Giới thiệu chung về học phần
12 trang 13 0 0 -
Bài giảng Quản lý môi trường trong thương mại quốc tế: Phần 2 - ThS. Lê Quốc Cường
47 trang 11 0 0 -
98 trang 10 0 0