Bài giảng Quan niệm hiện nay về hội chứng máy tạo nhịp
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.17 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài giảng trình bày về tạo nhịp tim trong điều trị nhịp nhanh và tái đồng bộ, thuật ngữ hội chứng máy tạo nhịp, hiểu biết về huyết động nhịp học trong tạo nhịp, các kiểu co bóp bất thường trong LBBB và tạo nhịp mỏm thất phải, ảnh hưởng hoạt hóa không đồng bộ lên chức năng tâm thu và tâm trương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quan niệm hiện nay về hội chứng máy tạo nhịp QUAN NIỆM HIỆN NAY VỀ HỘI CHỨNG MÁY TẠO NHỊP BS PHẠM HỮU VĂN BV NHÂN DÂN 115 Tạo nhịp tim đã mở ra một phương pháp cứu mạng cho các bệnh nhân (BN) nhịp chậm Nhờ đảm bảo tần số thất, duy trị huyết động học, đã giải quyết triệu chứng do nhịp chậm hoặc vô tâm thu thất gây ra Ngày nay tạo nhịp đã điều trị nhịp nhanh và tái đồng bộ Vấn đề đặt ra còn triệu chứng ở một số BN sau PM: - Ngất (tuy hiếm gặp) - Khó chịu - Dẽ mệt mỏi - Cảm giác mệt mỏi - Chóng mặt - Choáng váng Lúc đầu người ta hiểu : - Liên quan đến mất đồng bộ nhĩ thất ở BN bloc AV, nhĩ còn hoạt động tốt khi PM với VVI - Phần lớn những triệu chứng và dấu hiệu liên quan đến thay đổi của Huyết Động do mất đi tính đồng bộ AV: Do hạ huyết áp, giảm cung lượng tim kết hợp với mất đồng bộ nhĩ thất - Thuật ngữ hội chứng máy tạo nhịp (HCMTN) đã được đưa ra vào năm 1974. Hass JM, Strait GB. Pacemaker induced cardiovascular failure: Hemodynamic and angiographic observations. Am J Cardiol 1974; 33: 295-299. Các t/c liên quan đến áp lực nhĩ và tĩnh mạch cao hơn bao gồm khó thở, (thường lúc nghỉ), khó thở khi nằm, khở thở cơn về đêm, cảm giác đầy hoặc đập ở cổ và ngực, hồi hộp hay tim đập mạnh Kinh nghiệm đã chỉ ra: cần hỏi rất kỹ để tìm ra manh mối các triệu chứng này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quan niệm hiện nay về hội chứng máy tạo nhịp QUAN NIỆM HIỆN NAY VỀ HỘI CHỨNG MÁY TẠO NHỊP BS PHẠM HỮU VĂN BV NHÂN DÂN 115 Tạo nhịp tim đã mở ra một phương pháp cứu mạng cho các bệnh nhân (BN) nhịp chậm Nhờ đảm bảo tần số thất, duy trị huyết động học, đã giải quyết triệu chứng do nhịp chậm hoặc vô tâm thu thất gây ra Ngày nay tạo nhịp đã điều trị nhịp nhanh và tái đồng bộ Vấn đề đặt ra còn triệu chứng ở một số BN sau PM: - Ngất (tuy hiếm gặp) - Khó chịu - Dẽ mệt mỏi - Cảm giác mệt mỏi - Chóng mặt - Choáng váng Lúc đầu người ta hiểu : - Liên quan đến mất đồng bộ nhĩ thất ở BN bloc AV, nhĩ còn hoạt động tốt khi PM với VVI - Phần lớn những triệu chứng và dấu hiệu liên quan đến thay đổi của Huyết Động do mất đi tính đồng bộ AV: Do hạ huyết áp, giảm cung lượng tim kết hợp với mất đồng bộ nhĩ thất - Thuật ngữ hội chứng máy tạo nhịp (HCMTN) đã được đưa ra vào năm 1974. Hass JM, Strait GB. Pacemaker induced cardiovascular failure: Hemodynamic and angiographic observations. Am J Cardiol 1974; 33: 295-299. Các t/c liên quan đến áp lực nhĩ và tĩnh mạch cao hơn bao gồm khó thở, (thường lúc nghỉ), khó thở khi nằm, khở thở cơn về đêm, cảm giác đầy hoặc đập ở cổ và ngực, hồi hộp hay tim đập mạnh Kinh nghiệm đã chỉ ra: cần hỏi rất kỹ để tìm ra manh mối các triệu chứng này
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Tạo nhịp tim Máy tạo nhịp Hội chứng máy tạo nhịp Điều trị nhịp nhanh Điều trị tái đồng bộ Huyết động nhịp họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chỉ định và phương thức tạo nhịp tim
33 trang 19 0 0 -
Báo cáo: Điều trị suy tim nặng bằng máy tạo nhịp tái đồng bộ tim (CRT) - ThS. Đỗ Kim Bảng
31 trang 9 0 0 -
Các khái niệm cơ bản về tạo nhịp - TS.BS Lê Thanh Liêm
44 trang 9 0 0 -
Sùi lớn trên dây điện cực của máy tạo nhịp: Một trường hợp lâm sàng
3 trang 8 0 0 -
Bài giảng Rối loạn chức năng máy tạo nhịp và cách khắc phục - TS. Tạ Tiến Phước
18 trang 8 0 0 -
10 trang 7 0 0
-
Khả thi, an toàn và hiệu quả của máy tạo nhịp bó His
7 trang 5 0 0 -
Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng liên quan đến máy tạo nhịp: Nhân 2 trường hợp lâm sàng
6 trang 5 0 0 -
6 trang 4 0 0