Danh mục

Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 3 - Trịnh Bửu Nam

Số trang: 43      Loại file: ppt      Dung lượng: 561.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Quản trị chất lượng - Chương 3: Quản lý chất lượng toàn diện" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về TQM, áp dụng TQM trong tổ chức, một số phương pháp phối hợp với TQM,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 3 - Trịnh Bửu NamCHƯƠNG 3: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DiỆN (TQM-Total Quality Management) 1. Tổng quan về TQM: 1.1. Khái niệm TQM: - Cách thứ nhất: Theo Histoshi Kume: TQM là một dụng pháp quản lý đưa đến thành công, tạo thuận lợi cho tăng trưởng bền vững của một tổ chức thông qua việc huy động hết tâm trí của tất cả các thành viên nhằm tạo ra chất lượng một cách kinh tế theo yêu cầu của khách hàng. - Cách thứ hai: mô tả những mục tiêu mà 1 tổ chức thực hiện TQM phấn đấu để vươn tới, kết quả các hoạt động của tổ chức. 11.1. Khái niệm TQM (tt):- Cách thứ ba: đề cập đến các bộ phận của chươngtrình TQM.. Theo John L. Hradesky: “TQM là một triết lý, là một hệthống các công cụ và là một quá trình mà sản phẩmđầu ra của nó phải thỏa mãn khách hàng và cải tiếnkhông ngừng…”. Theo ISO 8402:1999: Quản lý chất lượng toàn diện(TQM) là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chấtlượng, dựa trên sự tham gia của tất cả các thành viênnhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc thỏamãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viêncủa tổ chức đó và cho xã hội. 21.2. Đặc điểm của TQM:- Về mục tiêu: chất lượng là số một, chính sách chấtlượng phải hướng tới khách hàng, không ngừng cải tiếnchất lượng.- Về quy mô: mở rộng việc sản xuất sang các cơ sởcung ứng, thầu phụ của doanh nghiệp.- Về hình thức: thay vì việc kiểm tra chất lượng sau sảnxuất (KCS), TQM đã chuyển sang việc kế hoạch hóa,chương trình hóa, theo dõi phòng ngừa trước khi sảnxuất.- Cơ sở của hệ thống TQM: con người trong đơn vị.- Về tổ chức: cơ cấu, chức năng chéo nhằm kiểm soát,phối hợp một cách đồng bộ các hoạt động khác nhautrong hệ thống. 3 1.2. Đặc điểm của TQM (tt):TIÊU THỨC MÔ HÌNH CŨ MÔ HÌNH MỚI (TQM) ĐÁNH GIÁCơ cấu quản Cơ cấu thứ bậc, Cơ cấu mỏng, chia sẻlý quyền lực tập trung quyền uyQuan hệ cá Quan hệ nhân sự dựa Quan hệ thân mật, phátnhân trên cơ sở chức vụ, huy tinh thần sáng tạo địa vị của con ngườiCách thức ra Dựa trên kinh nghiệm Dựa trên cơ sở khoaquyết định quản lý và cách làm học là các dữ kiện, các việc cổ truyền, cảm phương pháp phân tích tính định lượng, các giải pháp mang tính tập thể. 4 1.2. Đặc điểm của TQM (tt): TIÊU THỨC MÔ HÌNH CŨ MÔ HÌNH MỚI (TQM) ĐÁNH GIÁKiểm tra-Kiểm Nhà quản lý tiến Nhân viên làm việcsoát hành kiểm tra, kiểm trong các đội tự quản, soát nhân viên tự kiểm soátThông tin Nhà quản lý giữ bí Nhà quản lý chia xẻ mật tin tức cho mình mọi thông tin với và chỉ thông báo các nhân viên một cách thông tin cần thiết công khaiPhương châm Chữa bệnh Phòng bệnhhoạt động 51.2. Đặc điểm của TQM (tt):- Về kỹ thuật quản lý và công cụ:Theo phương châm phòng ngừa “làm đúngngay từ đầu”, từ khâu nghiên cứu, thiết kế,nhằm giảm tổn thất kinh tế. Áp dụng một cáchtriệt để vòng tròn DEMING (PDCA) làm cơ sởcho việc cải tiến chất lượng liên tục.Việc ra quyết định điều chỉnh phải dựa trên cơsở các sự kiện, dữ liệu chứ không dựa vào cảmtính hoặc theo kinh nghiệm. 61.3. Triết lý của TQM:Làm đúng ngay từ đầu (DRFT-Do it Right theFirst Time).Người chịu trách nhiệm về chất lượng chính lànhững người làm ra sản phẩm, người đứngmáy, tổ trưởng sản xuất, khâu giao nhận hàng,cung ứng... Phải gắn trách nhiệm đảm bảo chấtlượng với tất cả các quá trình hoạt động chứkhông phải giao phó cho Phòng quản lý chấtlượng. 72. Áp dụng TQM trong tổ chức:Theo John S. Oakland có 12 bước để áp dụng TQM: 1. Am hiểu 2. Cam kết 3. Tổ chức 4. Đo lường 5. Hoạch định 6. Thiết kế nhằm đạt chất lượng 7. Xây dựng hệ thống chất lượng 8. Theo dõi bằng thống kê 9. Kiểm tra chất lượng10. Hợp tác nhóm11. Đào tạo, huấn luyện12. Thực hiện TQM 82.1. Am hiểu chất lượng:- Nhận thức đúng đắn, am hiểu về những vấnđề liên quan đến chất lượng, những nguyêntắc, kỹ thuật quản lý.- TQM chỉ thực sự khởi động được nếu nhưmọi người trong doanh nghiệp am hiểu và cónhững quan niệm đúng đắn về vấn đề chấtlượng, nhất là sự thông hiểu của Ban lãnh đạotrong doanh nghiệp. 92.2. Cam kết chất lượng:- Cam kết của lãnh đạo cấp cao: thể hiện mối quantâm và trách nhiệm của họ đối với các hoạt động chấtlượng.- Cam kết của quản trị cấp trung gian (quản đốc,trưởng phó phòng nghiệp vụ, xưởng trưởng, tổ trưởng):đảm bảo phát triển các chương trình chất lượng trongcác phòng ban và các bộ phận.- Cam kết của các thành viên: là lực lượng chủ yếucủa các hoạt động chất lượng. Nếu họ không cam kếtđảm bảo chất lượng ở từng công việc thì mọi cố gắngcủa các cấp quản lý không thể đạt được kết quả mongmuốn.Các bản cam kết được lập một cách tự nguyện, côngkhai và lưu giữ trong hồ sơ chất lượng. 10 2.3. Tổ chức và phân công trách nhiệm:- Điều hành cấp cao:Quyết định hiệu quả hoạt động của cả hệ thống. Nhận tráchnhiệm soạn thảo và chỉ huy rành mạch đường lối chất lượng.- Cấp giám sát đầu tiên:Phụ trách việc quan sát tiến trình thực hiện hoạt động chấtlượng của tổ chức. Nhận trách nhiệm hướng dẫn thuộc cấpnhững phương pháp, thủ tục phù hợp, chỉ ra những nguyênnhân gây hư hỏng và biện pháp ngăn chặn.- Đối với các thành viên trong hệ thống:Hiểu rõ vai trò của mình dưói 3 góc độ:. Khách hàng: tiếp nhận sản phẩm, dịch vụ từ khâu trước. Người chế biến sản xuất: biến đầu vào thành sản phẩm. Người cung ứng: cung cấp sả ...

Tài liệu được xem nhiều: