Danh mục

Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 4 - Trịnh Bửu Nam

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 216.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Quản trị chất lượng - Chương 4: Phương pháp 6 sigma" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu về phương pháp quản lý 6 sigma, six sigma và chu trình quản lý DMAICSix Sigma và chu trình quản lý DMAIC,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 4 - Trịnh Bửu NamCHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP 6 SIGMA1. Giới thiệu về phương pháp quản lý 6sigma:1.1. Khái niệm:Sigma (σ) là 1 ký tự trong bảng chữ cái Hy Lạp.Nó được sử dụng để biểu thị độ lệch chuẩn củamột quá trình và 6 sigma là 6 độ lệch chuẩn. 11.1. Khái niệm (tt): Cấpđộ Lỗiphần Lỗiphần Sigma triệu trăm 1sigma 690.000 69,000 2sigma 308.000 30,800 3sigma 66.800 6,680 4sigma 6.210 0,621 5sigma 230 0,023 6sigma 3,4 0,00034 21.1. Khái niệm (tt):Theo Bob Galvin- Giám đốc điều hành củahãng Motorola: 6 sigma là một phương phápkhoa học tập trung vào việc thực hiện một cáchphù hợp và có hiệu quả các kỹ thuật và cácnguyên tắc quản lý chất lượng đã được thừanhận. Tổng hợp các yếu tố có ảnh hưởng đếnkết quả công việc, 6 sigma tập trung vào việclàm thế nào để thực hiện công việc mà không(hay gần như không) có sai lỗi hay khuyết tật. 31.2. Sự hình thành, phát triển phương phápquản lý 6 sigma:6 Sigma được hình thành ở tập đoàn Motorola (1986)và phổ biến rộng rãi bởi thành công của tập đoànGeneral Electric (GE) vào thập niên 90. Các tổ chứcnhư American Standard, Citigroup, Starwood Hotels,Dow Chemical, Kodak, Sony, IBM, Ford đã triển khaicác chương trình 6 Sigma.Tuy chưa được phổ biến rộng ở Việt Nam nhưng mộtvài công ty có vốn đầu tư ở nước ngoài như AmericanStandard, Ford, LG và Samsung đã đưa chương trình 6Sigma vào triển khai áp dụng. 41.2. Sự hình thành, phát triển phương phápquản lý 6 sigma (tt):22% trong tổng số các công ty được khảosát tại Mỹ đang áp dụng 6 Sigma.38,2% trong số các công ty áp dụng 6Sigma này là các công ty chuyên về cácngành dịch vụ, 49,3% là các công tychuyên về sản xuất và 12,5% là các côngty thuộc các lĩnh vực khác 51.3. Triết lý của 6 sigma:- Đừng để khách hàng phát hiện ra lỗicủa bạn. Dù bằng cách nào, tự doanhnghiệp phát hiện lỗi và giảm thiểu nó làcách tiết kiệm nhất và tối ưu nhất.- Thật sự tập trung vào khách hàng vàhướng tới sự tuyệt hảo.- Tiến đến mỗi nhân viên là một kiểm soátviên chất lượng. 61.4. Các chủ đề chủ yếu của phương phápquản lý 6 sigma:- Định hướng liên tục vào những yêu cầu củakhách hàng.- Sử dụng các phương pháp đo lường và thốngkê để xác định và đánh giá mức dao động trongquá trình sản xuất kinh doanh.- Xác định căn nguyên của vấn đề.- Quản lý chủ động.- Sự hợp tác của nhiều bên.- Hướng đến sự hoàn hảo và chấp nhận sự thấtbại. 71.5. Lợi ích của việc áp dụng phương phápquản lý 6 sigma:- Giảm chi phí sản xuất:Với tỷ lệ khuyết tật giảm đáng kể, công tycó thể loại bỏ những lãng phí về nguyênvật liệu và việc sử dụng nhân công kémhiệu quả liên quan đến khuyết tật.- Giảm chi phí quản lý:Công ty có thể giảm bớt lượng thời gianmà ban quản lý trung và cao cấp dành đểgiải quyết các vấn đề phát sinh do tỷ lệkhuyết tật cao. 81.5. Lợi ích của việc áp dụng phương phápquản lý 6 sigma (tt):- Góp phần làm gia tăng sự hài lòng của kháchhàng:Bằng cách làm giảm đáng kể tỷ lệ lỗi, Công ty có thểluôn cung cấp sản phẩm đến tay khách hàng đáp ứnghoàn toàn các thông số kỹ thuật được yêu cầu, làmtăng sự hài lòng của khách hàng.- Giảm thời gian chu trình:Càng mất nhiều thời gian để xử lý nguyên vật liệu vàthành phẩm trong quy trình sản xuất thì chi phí sản xuấtcàng cao.Với 6 Sigma sẽ ít có vấn đề nảy sinh trong quá trìnhsản xuất, thời gian luân chuyển trong quy trình nhanhhơn và là một ưu thế bán hàng. 91.5. Lợi ích của việc áp dụng phương phápquản lý 6 sigma (tt):- Doanh nghiệp giao hàng đúng hẹn:Các dao động về thời gian giao hàng trễ sẽ được loạitrừ trong dự án 6 sigma.- Doanh nghiệp mở rộng sản xuất dễ dàng hơn:Với sự quan tâm cao độ về cải tiến quy trình và loại trừcác nguồn gây khuyết tật sẽ giúp các doanh nghiệp mởrộng quy mô sản xuất dễ dàng hơn.- Tạo nên những thay đổi tích cực trong văn hóacông ty.Văn hóa tổ chức của công ty chuyển sang hình thứctiếp cận có hệ thống và thái độ chủ động với ý thứctrách nhiệm giữa các nhân viên. 101.6. Mô hình tổ chức 6 sigma:- Quán quân (Champion): là người phác thảora các dự án, hỗ trợ các đội thực hiện dự án 6sigma triển khai hoạt động trong thực tế.Công việc như sau:. Đảm bảo các nguồn lực thích hợp được cấpcho các dự án.. Đích thân xem xét tiến trình phát triển của cácdự án.. Nhận dạng và giúp các đội vượt qua trở ngại,khó khăn.. Đánh giá và chấp thuận các kết quả. 111.6. Mô hình tổ chức 6 sigma (tt):- Chưởng môn đai đen (Master black belt): là chuyêngia trong tổ chức 6 sigma, đảm nhận công việc toànthời gian của nhóm dự án.Công việc như sau:. Chịu trách nhiệm về 1 hoặc nhiều mặt kỹ thuật trongdự án 6 sigma.. Nhận biết các cơ hội có thể tạo động lực cho việc ápdụng 6 sigma trong tổ chức.. Đào tạo cấp thấp hơn.. Cố vấn và tư vấn trực tiếp cho đai đen giải quyết cácsự cố, khó khăn trong quá trình thực hiện dự án.. Là thành viên của ban chứng nhận đai đen và đaixanh. 121.6. Mô hình tổ chức 6 sigma (tt):- Đai đen (Black belt): là chuyên gia kỹ thuật, đảmnhận công việc bán thời gian của nhóm dự án.Công việc như sau:. Lãnh đạo các dự án cải tiến 6 sigma.. Thực hiện thành công các dự án có tác động quantrọng và đem lại kết quả rõ ràng cho tổ chức ...

Tài liệu được xem nhiều: