Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 10: Quản trị danh mục đầu tư cổ phiếu
Số trang: 41
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hãy tham khảo nội dung Chương 10: Quản trị danh mục đầu tư cổ phiếu thuộc Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư giúp người học hiểu hơn về hai loại chiến lược cơ bản quản trị danh mục cổ phiếu, ba kỹ thuật xây dựng danh mục chỉ số thụ động, ba định lý của quản trị danh mục chủ động, khác biệt trong các cách tiếp cận phân bổ tài sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 10: Quản trị danh mục đầu tư cổ phiếu Chương 10 QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH – Hai loại chiến lược cơ bản quản trị danh mục cổ phiếu. – Ba kỹ thuật xây dựng danh mục chỉ số thụ động. – “Tracking error” – Ba định lý của quản trị danh mục chủ động – Khác biệt trong các cách tiếp cận phân bổ tài sản. Thụ động và Chủ động • Quản trị DMĐT cổ phiếu thụ động: – Là chiến lược mua-và-nắm giữ dài hạn – Lợi suất của danh mục theo sát một chỉ số qua thời gian (chỉ số hóa): không cần tốt hơn chỉ số mà kết quả đầu tư càng giống chỉ số càng tốt. – Đôi khi phải cân đối lại danh mục: tái đầu tư cổ tức, thay đổi thành phần của danh mục… – Đánh giá nhà quản trị: mức độ giảm thiểu độ lệch giữa lợi suất của danh mục và lợi suất của chỉ số. • Quản trị DMĐT cổ phiếu chủ động – Là nỗ lực tạo ra mức lợi suất vượt bỏ một danh mục chuẩn thụ động, có điều chỉnh theo rủi ro. – DM chuẩn: một danh mục thụ động có những đặc trưng trung bình (beta, tỷ suất cổ tức, quy mô công ty, tỷ trọng trong ngành…) tương tự với các mục tiêu rủi ro-lợi suất của khách hàng. Lựa chọn chiến lược nào? ĐÁNH ĐỔI Tổng quan Chiến lược quản trị thụ động – Bản chất: mô phỏng kết quả hoạt động của một chỉ số cụ thể, đáp ứng đòi hỏi và mục tiêu của khách hàng. – Yêu cầu: thành tích của DM phải càng gần càng tốt với thành tích của chỉ số chuẩn. – Lý do: tính hiệu quả của thị trường, chi phí. – Chỉ số tổng hợp các loại (S&P500; ngành; và S&P100), các thị trường (Sở GD; OTC), nhiều kích cỡ (mức vốn hóa), nhiều nhóm ngành, khu vực, nhóm quốc gia, chỉ số cổ phiếu hướng vào giá trị, hướng vào tăng trưởng.… Các kỹ thuật xây dựng danh mục chỉ số 1. Mô phỏng nguyên mẫu • Mua tất cả các ck trong chỉ số, theo đúng tỷ trọng của mỗi ck trong chỉ số đó. • Sai lệch nhỏ nhưng chi phí giao dịch và hoa hồng có thể cao 2. Chọn mẫu: • Chỉ những cổ phiếu đại diện trong chỉ số chuẩn. • Cổ phiếu có tỷ trọng lớn: mua theo tỷ trọng • Cổ phiếu nhỏ: tham chiếu beta, phân bổ ngành và tỷ suất cổ tức, tương đương chỉ số. • Giảm chi phí giao dịch, nhưng sai số lớn. 3. Kỹ thuật lập trình: sử dụng thông tin trong quá khứ (thay đổi giá và hệ số tương quan giữa các ck) để tạo một DM tối thiểu hóa độ sai lệch so với chỉ số chuẩn. 4. Phối hợp đầu tư vào các quỹ chủ động với đầu tư một phần (thụ động), đảm bảo tính đa dạng hoàn chỉnh của danh mục tổng thể. Ba kỹ thuật cơ bản xây dựng danh mục thụ động Sai lệch (tracking error) – Thành công của chiến lược thụ động là khớp được hai mức lợi suất càng gần nhau càng tốt – tối thiểu hóa sai lệch so với chuẩn. – Tracking error: mức độ mà những dao động của lợi suất của danh mục được quản trị không tương hợp với dao động của lợi suất chuẩn. – Thành tích của một danh mục được quản trị thụ động được đo bằng TE, thay vì bằng rủi ro – lợi suất. Đo lường tracking-error – Chênh lệch lợi suất trong Kỳ t giữa DM được quản trị với DM chuẩn: N t wi Rit Rbt R pt Rbt i 1 – Với lợi suất của N tài sản trong DM và lợi suất của DM chuẩn là xác định, ∆ = f(w của các tài sản được chọn). – Không phải tất cả tài sản trong DM chuẩn đều cần được đưa vào DM được quản trị. • Với một mẫu gồm T kết quả quan sát: T ( )2 2 i 1 2 (T 1) • Độ lệch chuẩn của khoản chênh lệch lợi suất này là sai lệch (TE) trong kỳ. • Gọi P là số kỳ lợi suất trong năm TE (năm) = A P • Khái quát: Giữa sai lệch của một danh mục thụ động so với chỉ số của nó, và thời gian cùng chi phí để tạo ra và duy trì danh mục đó có một mối quan hệ ngược chiều. • Nghệ thuật quản trị DM thụ động: cân bằng được chi phí (TE lớn hơn) và lợi ích (dễ quản trị, chi phí giao dịch thấp) của việc sử dùng những mẫu nhỏ hơn • Hình trang 658 Chiến lược chủ động: tổng quan – Mục đích: gia tăng giá trị cho danh mục so với một danh mục được chọn làm danh mục chuẩn, sau khi trừ chi phí giao dịch và điều chỉnh theo rủi ro. Vừa phải bảo đảm bù đắp các loại phí quản lý, danh mục còn phải đạt được một mức vượt trội. – Các loại chiến lược chủ động • Chiến lược cơ bản • Chiến lược kỹ thuật • Bất thường thị trường và các đặc tính của chứng khoán. Các chiến lược “cơ bản” (“fundamental”) – Xây dựng danh mục “từ trên xuống” hay “từ dưới lên”, tùy thuộc vào việc chứng khoán nào bị đánh giá sai so với các mô hình định giá mà nhà đầu tư sử dụng. – Từ trên xuống: phân tích nền kinh tế phân bổ tài sản lựa chọn chứng khoán. – Từ dưới lên: chỉ chú trọng lựa chọn các chứng khoán. – Mục đích: gia tăng giá trị cho danh mục trong tương quan với danh mục chuẩn. Ba phương pháp của chiến lược cơ bản – Chuyển dịch giữa các công cụ CP, TP, và tín phiếu KB, dựa trên dự báo chung về thị trường và ước tính về mức bù rủi ro. – Chuyển dịch giữa các loại cổ phiếu và các ngành khác nhau (cổ phiếu tài chính, cổ phiếu công nghệ, hàng tiêu dùng lâu bền), hoặc giữa các phong cách đầu tư khác nhau (quy mô của giá trị vốn hóa; tăng trưởng hay giá trị). – Tìm kiếm các chứng khoán bị đặt giá thấp, mua thấp và bán cao. – Chuyển dịch tài sản: tùy thuộc vào nhận thức : thị trường cổ phiếu bị đánh giá ntn so với các thị trường tài sản khác. – Chuyển dịch khu vực, ngành: chú trọng khu vực, ngành nào có triển vọng trong giai đoạn tiếp theo của CKKD. Là hai phương pháp cực kỳ khó thực hiện – Lựa chọn cổ phiếu riêng lẻ: thuần túy “từ dưới lên”; mua CP bị đặt giá thấp so với kết quả định giá. Các chiến lược kỹ thuật • Bản chất: đánh giá các xu hướng giá cổ phiếu trong quá khứ, từ đó lấy ra thông tin về những chuyển động của giá trong tương lai. • →Xây dựng DMĐT dựa trên giả định một trong hai điề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 10: Quản trị danh mục đầu tư cổ phiếu Chương 10 QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH – Hai loại chiến lược cơ bản quản trị danh mục cổ phiếu. – Ba kỹ thuật xây dựng danh mục chỉ số thụ động. – “Tracking error” – Ba định lý của quản trị danh mục chủ động – Khác biệt trong các cách tiếp cận phân bổ tài sản. Thụ động và Chủ động • Quản trị DMĐT cổ phiếu thụ động: – Là chiến lược mua-và-nắm giữ dài hạn – Lợi suất của danh mục theo sát một chỉ số qua thời gian (chỉ số hóa): không cần tốt hơn chỉ số mà kết quả đầu tư càng giống chỉ số càng tốt. – Đôi khi phải cân đối lại danh mục: tái đầu tư cổ tức, thay đổi thành phần của danh mục… – Đánh giá nhà quản trị: mức độ giảm thiểu độ lệch giữa lợi suất của danh mục và lợi suất của chỉ số. • Quản trị DMĐT cổ phiếu chủ động – Là nỗ lực tạo ra mức lợi suất vượt bỏ một danh mục chuẩn thụ động, có điều chỉnh theo rủi ro. – DM chuẩn: một danh mục thụ động có những đặc trưng trung bình (beta, tỷ suất cổ tức, quy mô công ty, tỷ trọng trong ngành…) tương tự với các mục tiêu rủi ro-lợi suất của khách hàng. Lựa chọn chiến lược nào? ĐÁNH ĐỔI Tổng quan Chiến lược quản trị thụ động – Bản chất: mô phỏng kết quả hoạt động của một chỉ số cụ thể, đáp ứng đòi hỏi và mục tiêu của khách hàng. – Yêu cầu: thành tích của DM phải càng gần càng tốt với thành tích của chỉ số chuẩn. – Lý do: tính hiệu quả của thị trường, chi phí. – Chỉ số tổng hợp các loại (S&P500; ngành; và S&P100), các thị trường (Sở GD; OTC), nhiều kích cỡ (mức vốn hóa), nhiều nhóm ngành, khu vực, nhóm quốc gia, chỉ số cổ phiếu hướng vào giá trị, hướng vào tăng trưởng.… Các kỹ thuật xây dựng danh mục chỉ số 1. Mô phỏng nguyên mẫu • Mua tất cả các ck trong chỉ số, theo đúng tỷ trọng của mỗi ck trong chỉ số đó. • Sai lệch nhỏ nhưng chi phí giao dịch và hoa hồng có thể cao 2. Chọn mẫu: • Chỉ những cổ phiếu đại diện trong chỉ số chuẩn. • Cổ phiếu có tỷ trọng lớn: mua theo tỷ trọng • Cổ phiếu nhỏ: tham chiếu beta, phân bổ ngành và tỷ suất cổ tức, tương đương chỉ số. • Giảm chi phí giao dịch, nhưng sai số lớn. 3. Kỹ thuật lập trình: sử dụng thông tin trong quá khứ (thay đổi giá và hệ số tương quan giữa các ck) để tạo một DM tối thiểu hóa độ sai lệch so với chỉ số chuẩn. 4. Phối hợp đầu tư vào các quỹ chủ động với đầu tư một phần (thụ động), đảm bảo tính đa dạng hoàn chỉnh của danh mục tổng thể. Ba kỹ thuật cơ bản xây dựng danh mục thụ động Sai lệch (tracking error) – Thành công của chiến lược thụ động là khớp được hai mức lợi suất càng gần nhau càng tốt – tối thiểu hóa sai lệch so với chuẩn. – Tracking error: mức độ mà những dao động của lợi suất của danh mục được quản trị không tương hợp với dao động của lợi suất chuẩn. – Thành tích của một danh mục được quản trị thụ động được đo bằng TE, thay vì bằng rủi ro – lợi suất. Đo lường tracking-error – Chênh lệch lợi suất trong Kỳ t giữa DM được quản trị với DM chuẩn: N t wi Rit Rbt R pt Rbt i 1 – Với lợi suất của N tài sản trong DM và lợi suất của DM chuẩn là xác định, ∆ = f(w của các tài sản được chọn). – Không phải tất cả tài sản trong DM chuẩn đều cần được đưa vào DM được quản trị. • Với một mẫu gồm T kết quả quan sát: T ( )2 2 i 1 2 (T 1) • Độ lệch chuẩn của khoản chênh lệch lợi suất này là sai lệch (TE) trong kỳ. • Gọi P là số kỳ lợi suất trong năm TE (năm) = A P • Khái quát: Giữa sai lệch của một danh mục thụ động so với chỉ số của nó, và thời gian cùng chi phí để tạo ra và duy trì danh mục đó có một mối quan hệ ngược chiều. • Nghệ thuật quản trị DM thụ động: cân bằng được chi phí (TE lớn hơn) và lợi ích (dễ quản trị, chi phí giao dịch thấp) của việc sử dùng những mẫu nhỏ hơn • Hình trang 658 Chiến lược chủ động: tổng quan – Mục đích: gia tăng giá trị cho danh mục so với một danh mục được chọn làm danh mục chuẩn, sau khi trừ chi phí giao dịch và điều chỉnh theo rủi ro. Vừa phải bảo đảm bù đắp các loại phí quản lý, danh mục còn phải đạt được một mức vượt trội. – Các loại chiến lược chủ động • Chiến lược cơ bản • Chiến lược kỹ thuật • Bất thường thị trường và các đặc tính của chứng khoán. Các chiến lược “cơ bản” (“fundamental”) – Xây dựng danh mục “từ trên xuống” hay “từ dưới lên”, tùy thuộc vào việc chứng khoán nào bị đánh giá sai so với các mô hình định giá mà nhà đầu tư sử dụng. – Từ trên xuống: phân tích nền kinh tế phân bổ tài sản lựa chọn chứng khoán. – Từ dưới lên: chỉ chú trọng lựa chọn các chứng khoán. – Mục đích: gia tăng giá trị cho danh mục trong tương quan với danh mục chuẩn. Ba phương pháp của chiến lược cơ bản – Chuyển dịch giữa các công cụ CP, TP, và tín phiếu KB, dựa trên dự báo chung về thị trường và ước tính về mức bù rủi ro. – Chuyển dịch giữa các loại cổ phiếu và các ngành khác nhau (cổ phiếu tài chính, cổ phiếu công nghệ, hàng tiêu dùng lâu bền), hoặc giữa các phong cách đầu tư khác nhau (quy mô của giá trị vốn hóa; tăng trưởng hay giá trị). – Tìm kiếm các chứng khoán bị đặt giá thấp, mua thấp và bán cao. – Chuyển dịch tài sản: tùy thuộc vào nhận thức : thị trường cổ phiếu bị đánh giá ntn so với các thị trường tài sản khác. – Chuyển dịch khu vực, ngành: chú trọng khu vực, ngành nào có triển vọng trong giai đoạn tiếp theo của CKKD. Là hai phương pháp cực kỳ khó thực hiện – Lựa chọn cổ phiếu riêng lẻ: thuần túy “từ dưới lên”; mua CP bị đặt giá thấp so với kết quả định giá. Các chiến lược kỹ thuật • Bản chất: đánh giá các xu hướng giá cổ phiếu trong quá khứ, từ đó lấy ra thông tin về những chuyển động của giá trong tương lai. • →Xây dựng DMĐT dựa trên giả định một trong hai điề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị danh mục đầu tư Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư Quản trị danh mục đầu tư cổ phiếu Chiến lược quản trị thụ động Đo lường tracking-error Chiến lược động thái giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đầu tư tài chính: Phần 1 - TS. Võ Thị Thúy Anh
208 trang 258 8 0 -
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 5 - Ths. Nguyễn Thị Ngọc Lan
64 trang 26 0 0 -
59 trang 23 0 0
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 5 - Đỗ Duy Kiên
47 trang 23 0 0 -
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 4 - GV. Nguyễn Thu Hằng
58 trang 22 0 0 -
Thuyết trình Quản trị danh mục đầu tư
45 trang 21 0 0 -
Chương 5: Phân tích kỹ thuật Lý thuyết và thực tiễn
46 trang 20 0 0 -
Tổng hợp Quản trị danh mục đầu tư ngân hàng
102 trang 20 0 0 -
Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 13: Rủi ro - lợi suất
35 trang 19 0 0 -
Quản lý danh mục đầu tư tài chính: Phần 1
232 trang 18 0 0