Tổng hợp Quản trị danh mục đầu tư ngân hàng
Số trang: 102
Loại file: doc
Dung lượng: 2.45 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Tổng hợp Quản trị danh mục đầu tư ngân hàng" nhằm giúp bạn nắm bắt các kiến thức về việc phân tích tình hình vĩ mô Việt Nam, phân tích ngành, phân tích công ty, xây dựng đường biện hiệu quả và ra quyết định đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp Quản trị danh mục đầu tư ngân hàng Tổng hợp Quản trị danh mục đầu tư ngân hàng ............, Tháng .... năm ....... CHƯƠNG I : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VĨ MÔ VIỆT NAM inh tế 1.Môi trường k 1.1 Tăng trưởng kinh tế Nguồn: MHBS tổng hợp Tổng sản phẩm trong nước (GDP) chín tháng năm 2010 tăng trưởng 6,52% so với chín tháng năm 2009,và dự kiến cả năm sẽ đạt 6.7%, vượt qua mục tiêu 6.5% của chính phủ. trong đó quý I tăng 5,83%; quý II tăng 6,4% và quý III tăng 7,16%. Đây là mức tăng khá cao so với mức tăng 4,62% của cùng kỳ năm trước. Trong mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế chín tháng năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,89%, đóng góp 0,49 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,29%, đóng góp 3,02 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 7,24%, đóng góp 3,01 điểm phần trăm. Trong tổng sản phẩm trong nước chín tháng, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 21,09%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 40,85%; khu vực dịch vụ chiếm 38,06% Tốc đọ tăng tổng sản phẩm trong nước 9 tháng 2009 so với 9 tháng 2010 Tốc đọ tăng trưởng so với 9 Đóng góp của các khu tháng năm trước vực vào tăng trưởng 9 9 tháng năm 9 tháng năm tháng năm 2010(%) 2009(%) 2010(%) Tổng số 4.62 6.52 6.52 Nông,lâm nghiệp thủy 1.58 2.89 0.49 sản Công nghiệp và xây dựng 4.64 7.29 3.02 Dịch vụ 5.90 7.24 3.01 Nguồn:Tổng cục thống kê Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2011 là 7.5%, đây là mức trung bình trong hơn 10 năm qua. Trong một báo cáo mới đây, Ngân hàng Thế giới (WB) cũng dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6.5% trong năm nay và đạt mức 7% trong năm 2011. Như vậy, các dự báo về triển vọng của kinh tế Việt Nam đều khá lạc quan. Điều này cũng được minh chứng bằng các con số khác như tăng trưởng sản xuất công nghiệp, tăng trưởng bán lẻ và tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu được duy trì khá cao. Đặc biệt trong đó tăng trưởng xuất nhập khẩu trong 9 tháng đầu năm đều vượt mức chỉ tiêu đặt ra. Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng thấp của nền kinh tế vẫn chưa có dấu hiệu được cải thiện. Đầu tư quá mức đã gây sức ép lên lạm phát và những rủi ro vĩ mô khác. Mức tăng đầu tư này lại chủ yếu đến từ khu vực nhà nước, nơi có hiệu quả đầu tư rất thấp. Sự kiện Vinashin mất khả năng trả nợ, hàng loạt dự án trọng điểm chậm tiến độ hoặc không hiệu quả là một minh chứng sát thực cho điều này. Tổng số vốn đầu tư trong nền kinh tế 9 tháng đầu năm 2010 bằng 44.19% GDP, hệ số ICOR 9 tháng lên tới 7.17. Vốn đầu tư của khu vực nhà nước chiếm tỷ lệ cao nhất với 37.6% và tăng đến 30.2% so với cùng kỳ năm trước. Đầu tư khu vực ngoài nhà nước và nước ngoài lần lượt 36.8% và 25.8%, tăng trưởng vốn đầu tư chỉ là 17% và 10.7% Qua phân tích ở trên, chúng tôi nhận thấy kinh tế Việt Nam vẫn có thể đạt được mức tăng trưởng 6.7% trong năm 2010. Dù đạt được mục tiêu tăng trưởng nhưng con số dường như không phải là vấn đề trọng tâm hiện tại của nền kinh tế Việt Nam. Một số vấn đề thuộc về cơ cấu như hiệu quả của đầu tư công, năng lực thực sự của các tập đoàn nhà nước... đã bộ lộ sớm hơn mong đợi. Trong ngắn hạn, với những lợi thế hiện có, Việt Nam hoàn toàn có thể duy trì tốc độ tăng trưởng từ 6 đến 7%. Về dài hạn, đà tăng trưởng sẽ gặp nhiều thách thức nếu không có cải thiện trong việc tái cấu trúc nền kinh tế. 1.2 Đầu tư phát triển Vốn đầu tư toàn xã hội theo giá thực tế thực hiện chín tháng năm 2010 ước tính đạt 602,8 nghìn tỷ đồng, tăng 19,8% so với cùng kỳ năm 2009, bao gồm: Khu vực Nhà nước đạt 226,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 37,6% tổng vốn và tăng 30,2%; khu vực ngoài Nhà nước 222 nghìn tỷ đồng, chiếm 36,8% và tăng 17%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 154 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,6% và tăng 10,7%. Vốn đầu tư xã hội thực hiện 9 tháng năm 2010 Nghìn tỷ Cơ So với cùng đồng cấu kỳ năm trước (%) (%) TỔNG SỐ 602,8 100,0 119,8 Khu vực Nhà nước 226,8 37,6 130,2 Khu vực ngoài Nhà nước 220,0 36,8 117,0 Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp 154,0 25,6 110,7 nước ngoài Nguồn: Tổng cục thống kê Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP ngày càng gia tăng trong khi tốc độ tăng trưởng GDP đang có xu hướng chậm lại. Đây là một dấu hiệu không mấy tích cực đối với chất lượng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam. Nguyên nhân là do sự ưu tiên phát triển kinh tế theo chiều rộng và hiệu quả đầu tư khá thấp của khu vực kinh tế nhà nước so với khu vực tư nhân và vốn đầu tư nước ngoài. Chúng tôi kì vọng trong thời gian tới, chính sách định hướng phát triển kinh tế sẽ có thay đổi theo hướng tập trung vào chiều sâu và có hiệu quả hơn. 1.3 Nợ công Theo báo cáo mới nhất của Bộ trưởng Bộ Tài chính trong phiên họp với Uỷ ban thường vụ quốc hội, tính đến 31/12/2009 tổng số dư nợ công bằng 52,6%GDP – cao hơn rất nhiều so với lần công bố trước và ước tính đến cuối năm 2010 nợ công sẽ bằng 56,7% GDP. Vấn đề nợ công đang gây nhiều lo lắng trong các nhà điều hành chính sách. Theo chúng tôi việc nợ công bằng bao nhiêu % so với GDP không quan trọng bằng việc sử dụng đồng vốn đi vay có hiệu quả hay không? Nếu như những dự án này hiệu quả và có mức sinh lợi cao hơn so với lãi vay, đồng vốn đi vay sẽ đem lại hiệu quả tốt cho nền kinh tế. Một điểm đáng lưu y là các khoản nợ nước ngoài trong bối cảnh dự trữ ngoại hối được dự báo tiếp tục giảm, đặc biệt là các khoản vay thươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp Quản trị danh mục đầu tư ngân hàng Tổng hợp Quản trị danh mục đầu tư ngân hàng ............, Tháng .... năm ....... CHƯƠNG I : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VĨ MÔ VIỆT NAM inh tế 1.Môi trường k 1.1 Tăng trưởng kinh tế Nguồn: MHBS tổng hợp Tổng sản phẩm trong nước (GDP) chín tháng năm 2010 tăng trưởng 6,52% so với chín tháng năm 2009,và dự kiến cả năm sẽ đạt 6.7%, vượt qua mục tiêu 6.5% của chính phủ. trong đó quý I tăng 5,83%; quý II tăng 6,4% và quý III tăng 7,16%. Đây là mức tăng khá cao so với mức tăng 4,62% của cùng kỳ năm trước. Trong mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế chín tháng năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,89%, đóng góp 0,49 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,29%, đóng góp 3,02 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 7,24%, đóng góp 3,01 điểm phần trăm. Trong tổng sản phẩm trong nước chín tháng, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 21,09%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 40,85%; khu vực dịch vụ chiếm 38,06% Tốc đọ tăng tổng sản phẩm trong nước 9 tháng 2009 so với 9 tháng 2010 Tốc đọ tăng trưởng so với 9 Đóng góp của các khu tháng năm trước vực vào tăng trưởng 9 9 tháng năm 9 tháng năm tháng năm 2010(%) 2009(%) 2010(%) Tổng số 4.62 6.52 6.52 Nông,lâm nghiệp thủy 1.58 2.89 0.49 sản Công nghiệp và xây dựng 4.64 7.29 3.02 Dịch vụ 5.90 7.24 3.01 Nguồn:Tổng cục thống kê Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2011 là 7.5%, đây là mức trung bình trong hơn 10 năm qua. Trong một báo cáo mới đây, Ngân hàng Thế giới (WB) cũng dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6.5% trong năm nay và đạt mức 7% trong năm 2011. Như vậy, các dự báo về triển vọng của kinh tế Việt Nam đều khá lạc quan. Điều này cũng được minh chứng bằng các con số khác như tăng trưởng sản xuất công nghiệp, tăng trưởng bán lẻ và tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu được duy trì khá cao. Đặc biệt trong đó tăng trưởng xuất nhập khẩu trong 9 tháng đầu năm đều vượt mức chỉ tiêu đặt ra. Tuy nhiên, chất lượng tăng trưởng thấp của nền kinh tế vẫn chưa có dấu hiệu được cải thiện. Đầu tư quá mức đã gây sức ép lên lạm phát và những rủi ro vĩ mô khác. Mức tăng đầu tư này lại chủ yếu đến từ khu vực nhà nước, nơi có hiệu quả đầu tư rất thấp. Sự kiện Vinashin mất khả năng trả nợ, hàng loạt dự án trọng điểm chậm tiến độ hoặc không hiệu quả là một minh chứng sát thực cho điều này. Tổng số vốn đầu tư trong nền kinh tế 9 tháng đầu năm 2010 bằng 44.19% GDP, hệ số ICOR 9 tháng lên tới 7.17. Vốn đầu tư của khu vực nhà nước chiếm tỷ lệ cao nhất với 37.6% và tăng đến 30.2% so với cùng kỳ năm trước. Đầu tư khu vực ngoài nhà nước và nước ngoài lần lượt 36.8% và 25.8%, tăng trưởng vốn đầu tư chỉ là 17% và 10.7% Qua phân tích ở trên, chúng tôi nhận thấy kinh tế Việt Nam vẫn có thể đạt được mức tăng trưởng 6.7% trong năm 2010. Dù đạt được mục tiêu tăng trưởng nhưng con số dường như không phải là vấn đề trọng tâm hiện tại của nền kinh tế Việt Nam. Một số vấn đề thuộc về cơ cấu như hiệu quả của đầu tư công, năng lực thực sự của các tập đoàn nhà nước... đã bộ lộ sớm hơn mong đợi. Trong ngắn hạn, với những lợi thế hiện có, Việt Nam hoàn toàn có thể duy trì tốc độ tăng trưởng từ 6 đến 7%. Về dài hạn, đà tăng trưởng sẽ gặp nhiều thách thức nếu không có cải thiện trong việc tái cấu trúc nền kinh tế. 1.2 Đầu tư phát triển Vốn đầu tư toàn xã hội theo giá thực tế thực hiện chín tháng năm 2010 ước tính đạt 602,8 nghìn tỷ đồng, tăng 19,8% so với cùng kỳ năm 2009, bao gồm: Khu vực Nhà nước đạt 226,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 37,6% tổng vốn và tăng 30,2%; khu vực ngoài Nhà nước 222 nghìn tỷ đồng, chiếm 36,8% và tăng 17%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 154 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,6% và tăng 10,7%. Vốn đầu tư xã hội thực hiện 9 tháng năm 2010 Nghìn tỷ Cơ So với cùng đồng cấu kỳ năm trước (%) (%) TỔNG SỐ 602,8 100,0 119,8 Khu vực Nhà nước 226,8 37,6 130,2 Khu vực ngoài Nhà nước 220,0 36,8 117,0 Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp 154,0 25,6 110,7 nước ngoài Nguồn: Tổng cục thống kê Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP ngày càng gia tăng trong khi tốc độ tăng trưởng GDP đang có xu hướng chậm lại. Đây là một dấu hiệu không mấy tích cực đối với chất lượng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam. Nguyên nhân là do sự ưu tiên phát triển kinh tế theo chiều rộng và hiệu quả đầu tư khá thấp của khu vực kinh tế nhà nước so với khu vực tư nhân và vốn đầu tư nước ngoài. Chúng tôi kì vọng trong thời gian tới, chính sách định hướng phát triển kinh tế sẽ có thay đổi theo hướng tập trung vào chiều sâu và có hiệu quả hơn. 1.3 Nợ công Theo báo cáo mới nhất của Bộ trưởng Bộ Tài chính trong phiên họp với Uỷ ban thường vụ quốc hội, tính đến 31/12/2009 tổng số dư nợ công bằng 52,6%GDP – cao hơn rất nhiều so với lần công bố trước và ước tính đến cuối năm 2010 nợ công sẽ bằng 56,7% GDP. Vấn đề nợ công đang gây nhiều lo lắng trong các nhà điều hành chính sách. Theo chúng tôi việc nợ công bằng bao nhiêu % so với GDP không quan trọng bằng việc sử dụng đồng vốn đi vay có hiệu quả hay không? Nếu như những dự án này hiệu quả và có mức sinh lợi cao hơn so với lãi vay, đồng vốn đi vay sẽ đem lại hiệu quả tốt cho nền kinh tế. Một điểm đáng lưu y là các khoản nợ nước ngoài trong bối cảnh dự trữ ngoại hối được dự báo tiếp tục giảm, đặc biệt là các khoản vay thươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị danh mục đầu tư ngân hàng Quản trị danh mục đầu tư Danh mục đầu tư Phân tích tình hình vĩ mô Việt Nam Tài chính ngân hàng Quỹ đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
Giáo trình Đầu tư tài chính: Phần 1 - TS. Võ Thị Thúy Anh
208 trang 258 8 0 -
27 trang 187 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 184 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 180 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 158 0 0 -
5 trang 152 1 0