Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng - Chương 5: Soạn thảo văn bản
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.54 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng trình bày các vấn đề: Khái niệm văn bản, thể thức văn bản, quy trình soạn thảo và ban hành văn bản, thủ tục trình ký và hủy bỏ văn bản, một số văn bản hành chính thông dụng. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết của bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng - Chương 5: Soạn thảo văn bản CHƯƠNG 5SOẠN THẢO VĂN BẢN KHÁI NIỆM VĂN BẢN THỂ THỨC VĂN BẢN QUI TRÌNH SOẠN THẢO & BAN HÀNH VĂN BẢN THỦ TỤC TRÌNH KÝ & HỦY BỎ VĂN BẢN MỘT SỐ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG I. KHÁI NIỆM VĂN BẢNI.1 Văn bản là gìTheo nghĩa rộng : văn bản là tất cả những vậtmang tin, dùng để ghi chép, lưu trữ và truyền đạtthông tin giữa con người.Vật mang tin : khúc tre, mảnh da, tảng đáTheo nghĩa hẹp : văn bản hành chính là nhữnggiấy tờ thể hiện bằng chữ viết phát sinh trong hoạtđộng của tổ chức, nhằm ghi nhận, lưu trữ vàtruyền đạt những thông tin giữa tổ chức và cánhân. VẤN ĐỀ : Ngày nay trong hành chính chấpnhận những hình thức văn bản thông qua cácphương tiện điện tử (mail, fax, web ...) Trong hành chính các hoạt động liên quanđến văn bản gồm : Xử lý văn bản Biên tập và xuất bản Lưu trữ và hủy bỏ hồ sơ tài liệu Chức năng văn bản Chức năng thông tin Chức năng pháp lý Chức năng quản lý Chức năng văn hóa Chức năng giao tiếp I.2 Phân loại văn bản Có nhiều cách phân loại văn bản, hành chínhthường chia theo 2 cách Theo nội dung : văn bản hành chính, văn bản kỹthuật, văn bản tài chính ... Theo tính chất văn bản : Văn bản pháp qui, vănbản hành chính ... Qui phạm pháp luậtt Qui phạm pháp luậ Văn bản pháp quy Văn bản pháp quy Áp dubngj Áp dubngjVăn bảnVăn bản Thông thường Thông thường Văn bảnhành chính Văn bảnhành chính CÁ BIỆT CÁ BIỆT Văn bản pháp qui : qui phạm pháp luật & áp dụng Luật Pháp lệnh Nghị định Nghị quyết Thông tư Chỉ thị Văn bản hành chính : thông thường & cá biệt Quyết định Tờ trình Báo cáo Thông báo Công văn Biên bản ... II. THỂ THỨC VĂN BẢN Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản (theo qui định tại nghị định 110/2004/NĐ-CP ban hành ngày 8/4/2004) Khổ giấy tiêu chuẩn : A4 (210 x 297) Co chữ : sử dụng kiểu chữ chân phương, mang tính trang trọng Riêng văn bản có sự trao đổi thông qua phương tiện điện tử thì dùng font chữ Unicode Quốc hiệu Tên cơ quan Số ký hiệu văn bản Địa danh, ngày tháng Tên loại , trích yếu Nội dung văn bản Chữ ký thẩm quyền Con dấu Nơi nhận Các dấu hiệu Ký hiệu người đánh máy Mức khẩn : khẩn, thượng khẩn, hoả tốc Mức độ mật : Mật, tối mật, tuyệt mật Địa chỉ , mail, đt ... cơ quan Hướng dẫn lưu hành Bản gốc, bản chính, bản saoIII. QUI TRÌNH SOẠN THẢO & BAN HÀNH VĂN BẢNIII.1 Qui trình soạn thảo Xáácđịnh nộộidung & tthểlọọaiVB X c định n i dung & hể l ai VB Thu tthậptààiliệệuliên quan Thu hập t i li u liên quan Pháácthảảođềềcương & nhááp Ph c th o đ cương & nh p Trình duyệệt& ssửachữaa Trình duy t & ửa chữ Viếếtssạch& hòan thiệệnVB Vi t ạch & hòan thi n VB III.2 Yêu cầu khi soạn thảo Rõ ràng (Clear) Ngắn gọn (Consise) Xác đáng (Corect) Hoàn chỉnh (Complete) Lịch sự (Courteous)III. QUI TRÌNH SOẠN THẢO & BAN HÀNH VĂN BẢN III.3 Ngôn ngữ & văn phong Sử dụng từ phổ thông, tránh sử dụng khẩu ngữ, thổ ngữ Thuật ngữ tiếng nước ngoài & từ chuyên môn phải được định nghĩa Sử dụng thuật ngữ thống nhất Không tùy tiện đặt ra từ mới bằng cách ghép từ Hạn chế viết tắt, nếu có phải định nghĩa trước. Viết đúng chính tả Văn phong hành chính : câu đơn, ngắn gọn, ít mệnh đềIV. THỦ TỤC TRÌNH KÝ & HỦYBỎ VĂN BẢN IV.1 Thủ tục trình ký Tất cả văn bản phải qua văn thư Văn thư làm thủ tục trình ký Văn bản phải được giải quyết chậm nhất sau 24 tiếng Văn bản phải làm đầy đủ thủ tục Không được chuyển giao vượt cấp (trừ trường hợp đặc biệt) IV.2 Hủy bỏ, sửa đổi văn bản Hủy bỏ : khi văn bản vi phạm qui định, luật lệ nhà nước hay những văn bản cấp trên đã ban hành, VB không đúng thẩm quyền Bãi bỏ : khi văn bản không còn phù hợp và có văn bản khác thay thế, VB hết thời hiệu. Điều chỉnh sửa chữa : khi VB có những mục không phù hợp nhưng không ảnh hưởng đến tinh thần chung của văn bản. Quan trọng Chỉ có những cơ quan cấp trên trực tiếp hay cơ quan làm ra văn bản mới có quyền bãi bỏ, hủy bỏ hay sửa đổi văn bản Chỉ dùng cùng một thể loại hay văn bản có tính pháp lý cao hơn để hủy bỏ, bãi bỏ hay điều chỉnh sửa chữa văn bảnV. SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢNHÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG THAM KHẢO CUỐN MẪU SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TG : TS LƯU KIẾM THANH NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA 2004 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị hành chính văn phòng - Chương 5: Soạn thảo văn bản CHƯƠNG 5SOẠN THẢO VĂN BẢN KHÁI NIỆM VĂN BẢN THỂ THỨC VĂN BẢN QUI TRÌNH SOẠN THẢO & BAN HÀNH VĂN BẢN THỦ TỤC TRÌNH KÝ & HỦY BỎ VĂN BẢN MỘT SỐ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG I. KHÁI NIỆM VĂN BẢNI.1 Văn bản là gìTheo nghĩa rộng : văn bản là tất cả những vậtmang tin, dùng để ghi chép, lưu trữ và truyền đạtthông tin giữa con người.Vật mang tin : khúc tre, mảnh da, tảng đáTheo nghĩa hẹp : văn bản hành chính là nhữnggiấy tờ thể hiện bằng chữ viết phát sinh trong hoạtđộng của tổ chức, nhằm ghi nhận, lưu trữ vàtruyền đạt những thông tin giữa tổ chức và cánhân. VẤN ĐỀ : Ngày nay trong hành chính chấpnhận những hình thức văn bản thông qua cácphương tiện điện tử (mail, fax, web ...) Trong hành chính các hoạt động liên quanđến văn bản gồm : Xử lý văn bản Biên tập và xuất bản Lưu trữ và hủy bỏ hồ sơ tài liệu Chức năng văn bản Chức năng thông tin Chức năng pháp lý Chức năng quản lý Chức năng văn hóa Chức năng giao tiếp I.2 Phân loại văn bản Có nhiều cách phân loại văn bản, hành chínhthường chia theo 2 cách Theo nội dung : văn bản hành chính, văn bản kỹthuật, văn bản tài chính ... Theo tính chất văn bản : Văn bản pháp qui, vănbản hành chính ... Qui phạm pháp luậtt Qui phạm pháp luậ Văn bản pháp quy Văn bản pháp quy Áp dubngj Áp dubngjVăn bảnVăn bản Thông thường Thông thường Văn bảnhành chính Văn bảnhành chính CÁ BIỆT CÁ BIỆT Văn bản pháp qui : qui phạm pháp luật & áp dụng Luật Pháp lệnh Nghị định Nghị quyết Thông tư Chỉ thị Văn bản hành chính : thông thường & cá biệt Quyết định Tờ trình Báo cáo Thông báo Công văn Biên bản ... II. THỂ THỨC VĂN BẢN Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản (theo qui định tại nghị định 110/2004/NĐ-CP ban hành ngày 8/4/2004) Khổ giấy tiêu chuẩn : A4 (210 x 297) Co chữ : sử dụng kiểu chữ chân phương, mang tính trang trọng Riêng văn bản có sự trao đổi thông qua phương tiện điện tử thì dùng font chữ Unicode Quốc hiệu Tên cơ quan Số ký hiệu văn bản Địa danh, ngày tháng Tên loại , trích yếu Nội dung văn bản Chữ ký thẩm quyền Con dấu Nơi nhận Các dấu hiệu Ký hiệu người đánh máy Mức khẩn : khẩn, thượng khẩn, hoả tốc Mức độ mật : Mật, tối mật, tuyệt mật Địa chỉ , mail, đt ... cơ quan Hướng dẫn lưu hành Bản gốc, bản chính, bản saoIII. QUI TRÌNH SOẠN THẢO & BAN HÀNH VĂN BẢNIII.1 Qui trình soạn thảo Xáácđịnh nộộidung & tthểlọọaiVB X c định n i dung & hể l ai VB Thu tthậptààiliệệuliên quan Thu hập t i li u liên quan Pháácthảảođềềcương & nhááp Ph c th o đ cương & nh p Trình duyệệt& ssửachữaa Trình duy t & ửa chữ Viếếtssạch& hòan thiệệnVB Vi t ạch & hòan thi n VB III.2 Yêu cầu khi soạn thảo Rõ ràng (Clear) Ngắn gọn (Consise) Xác đáng (Corect) Hoàn chỉnh (Complete) Lịch sự (Courteous)III. QUI TRÌNH SOẠN THẢO & BAN HÀNH VĂN BẢN III.3 Ngôn ngữ & văn phong Sử dụng từ phổ thông, tránh sử dụng khẩu ngữ, thổ ngữ Thuật ngữ tiếng nước ngoài & từ chuyên môn phải được định nghĩa Sử dụng thuật ngữ thống nhất Không tùy tiện đặt ra từ mới bằng cách ghép từ Hạn chế viết tắt, nếu có phải định nghĩa trước. Viết đúng chính tả Văn phong hành chính : câu đơn, ngắn gọn, ít mệnh đềIV. THỦ TỤC TRÌNH KÝ & HỦYBỎ VĂN BẢN IV.1 Thủ tục trình ký Tất cả văn bản phải qua văn thư Văn thư làm thủ tục trình ký Văn bản phải được giải quyết chậm nhất sau 24 tiếng Văn bản phải làm đầy đủ thủ tục Không được chuyển giao vượt cấp (trừ trường hợp đặc biệt) IV.2 Hủy bỏ, sửa đổi văn bản Hủy bỏ : khi văn bản vi phạm qui định, luật lệ nhà nước hay những văn bản cấp trên đã ban hành, VB không đúng thẩm quyền Bãi bỏ : khi văn bản không còn phù hợp và có văn bản khác thay thế, VB hết thời hiệu. Điều chỉnh sửa chữa : khi VB có những mục không phù hợp nhưng không ảnh hưởng đến tinh thần chung của văn bản. Quan trọng Chỉ có những cơ quan cấp trên trực tiếp hay cơ quan làm ra văn bản mới có quyền bãi bỏ, hủy bỏ hay sửa đổi văn bản Chỉ dùng cùng một thể loại hay văn bản có tính pháp lý cao hơn để hủy bỏ, bãi bỏ hay điều chỉnh sửa chữa văn bảnV. SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢNHÀNH CHÍNH THÔNG DỤNG THAM KHẢO CUỐN MẪU SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TG : TS LƯU KIẾM THANH NXB CHÍNH TRỊ QUỐC GIA 2004 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị hành chính văn phòng Soạn thảo văn bản Hành chính văn phòng Quản trị văn phòng Quản trị hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
67 trang 365 1 0
-
Giáo trình Soạn thảo văn bản và công tác văn thư, lưu trữ: Phần 1
169 trang 324 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2
17 trang 291 0 0 -
Các bước tổ chức một buổi hội nghị, hội thảo
6 trang 190 0 0 -
56 trang 188 0 0
-
43 trang 184 1 0
-
52 trang 165 0 0
-
Giáo trình Văn bản và phương pháp soạn thảo văn bản trong quản lý: Phần 2
167 trang 164 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng (Ngành: Quản trị mạng) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
49 trang 159 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 1
23 trang 153 0 0