Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 - ĐH Lâm Nghiệp
Số trang: 300
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 gồm có 7 chương, trình bày cụ thể như sau: Những vấn đề cơ bản về quản trị kinh doanh; Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp; Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp; Quản trị vật tư và công nghệ kỹ thuật trong doanh nghiệp; Quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp; Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; Quản trị tiêu thụ trong doanh nghiệp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 - ĐH Lâm Nghiệp TS. Lê Đình Hải (Chủ biên)TS. Bùi Thị Minh Nguyệt, ThS. Phạm Thị Huế ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Bài giảng QUẢN TRỊ KINH DOANH I Hà Nội, 2014 12 LỜI MỞ ĐẦU Quản trị kinh doanh là vấn đề sống còn và cốt lõi của doanh nghiệp nói riêng vàcủa toàn bộ hệ thống kinh tế nói chung, vai trò đó không ai có thể phủ nhận. Nhận thứcvà việc áp dụng các nguyên lý quản trị kinh doanh trong điều kiện của các doanh nghiệpngày nay ngày càng đa dạng và không ngừng phát sinh các nhân tố mới. Với mục tiêu đào tạo cử nhân Quản trị kinh doanh có phẩm chất chính trị,đạo đức và sức khỏe tốt, có trách nhiệm với xã hội, nắm vững những kiến thứccơ bản về kinh tế, quản lý, xã hội và nhân văn, có kiến thức và kỹ năng chuyênsâu về quản trị, điều hành các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường và hội nhập quốc tế, có tư duy nghiên cứu độc lập, có năng lực nghiêncứu tự bổ sung kiến thức theo yêu cầu công việc, chúng tôi đã biên soạn thànhcông bài giảng “Quản trị kinh doanh I” nhằm cập nhật những kiến thức mới vàbồi dưỡng các kỹ năng quản trị kinh doanh hiệu quả. Nội dung của bài giảng gồm có 7 chương do TS.Lê Đình Hải (Chủ biên),TS.Bùi Thị Minh Nguyệt, ThS.Phạm Thị Huế và ThS.Nguyễn Thị Thanh Huyềnbiên soạn. Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị kinh doanh -TS. Bùi Thị Minh Nguyệt Chương 2: Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp - TS.Lê Đình Hải Chương 3: Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp -ThS. Phạm Thị Huế; ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền. Chương 4: Quản trị vật tư và công nghệ kỹ thuật trong doanh nghiệp - ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền. Chương 5: Quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp - TS. Lê Đình Hải. Chương 6: Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - TS. Bùi Thị Minh Nguyệt. Chương 7: Quản trị tiêu thụ trong doanh nghiệp - ThS. Phạm Thị Huế. Mặc dù tập thể tác giả đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn nhưng chắcchắn không tránh khỏi một số thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ýkiến đóng góp của bạn đọc về Bộ môn Quản trị Doanh nghiệp, Khoa Kinh tế &QTKD, Trường Đại học Lâm nghiệp để chất lượng của bài giảng ngày càngđược hoàn thiện hơn trong các lần xuất bản sau này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014 NHÓM TÁC GIẢ 34 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH1.1. Doanh nghiệp1.1.1. Một số khái niệm liên quan * Đầu tư: Đó là quá trình ứng trước các yếu tố nguồn lực nhằm đạt đượcnhững mục tiêu định trước. - Các yếu tố nguồn lực bao gồm: Đất đai, tài nguyên, máy móc thiết bị,lao động, nguyên nhiên vật liệu... Đây là những yếu tố nguồn lực cần thiết đểthực hiện một quá trình hoạt động nào đó. Đầu tư có nhiều mục tiêu khác nhau, có thể là: + Mục tiêu phát triển (nhằm tạo ra thế phát triển ổn định lâu dài cho cácquá trình kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, thể thao, phát triển cơsở hạ tầng...). + Mục tiêu cho môi trường sinh thái: bảo vệ và cải thiện môi trường. + Mục tiêu lợi nhuận…: đầu tư với mục tiêu thu lợi nhuận gọi là đầu tưcho kinh doanh. - Các giai đoạn chủ yếu của quá trình đầu tư: Giai đoạn cung ứng: dùng tiền mua sắm trang thiết bị cho sản xuất. Giai đoạn sản xuất: dùng tư liệu lao động, công cụ lao động để tạo ra vậtphẩm. Giai đoạn tiêu thụ: bán các vật phẩm ra thị trường và thu tiền. * Kinh doanh: Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các giaiđoạn của quá trình đầu tư với mục tiêu thu lợi nhuận. - Những đặc trưng cơ bản của kinh doanh: + Mục tiêu kinh doanh là thu lợi nhuận. + Mỗi quá trình kinh doanh phải do một chủ thể xác định thực hiện (doanhnghiệp, tập thể, cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức kinh tế - xã hội khác ... ). 5 + Kinh doanh phải gắn với thị trường. + Kinh doanh phải gắn với sự vận động về đồng vốn. * Doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, cótrụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luậtnhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.1.1.2. Phân loại doanh nghiệp * Phân loại theo hình thức sở hữu vốn của doanh nghiệp + Doanh nghiệp Nhà nước: là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộvốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối. + Doanh nghiệp tư nhân: là doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ và tự chịutrách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. + Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH): là loại hình doanh nghiệp do các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 - ĐH Lâm Nghiệp TS. Lê Đình Hải (Chủ biên)TS. Bùi Thị Minh Nguyệt, ThS. Phạm Thị Huế ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Bài giảng QUẢN TRỊ KINH DOANH I Hà Nội, 2014 12 LỜI MỞ ĐẦU Quản trị kinh doanh là vấn đề sống còn và cốt lõi của doanh nghiệp nói riêng vàcủa toàn bộ hệ thống kinh tế nói chung, vai trò đó không ai có thể phủ nhận. Nhận thứcvà việc áp dụng các nguyên lý quản trị kinh doanh trong điều kiện của các doanh nghiệpngày nay ngày càng đa dạng và không ngừng phát sinh các nhân tố mới. Với mục tiêu đào tạo cử nhân Quản trị kinh doanh có phẩm chất chính trị,đạo đức và sức khỏe tốt, có trách nhiệm với xã hội, nắm vững những kiến thứccơ bản về kinh tế, quản lý, xã hội và nhân văn, có kiến thức và kỹ năng chuyênsâu về quản trị, điều hành các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường và hội nhập quốc tế, có tư duy nghiên cứu độc lập, có năng lực nghiêncứu tự bổ sung kiến thức theo yêu cầu công việc, chúng tôi đã biên soạn thànhcông bài giảng “Quản trị kinh doanh I” nhằm cập nhật những kiến thức mới vàbồi dưỡng các kỹ năng quản trị kinh doanh hiệu quả. Nội dung của bài giảng gồm có 7 chương do TS.Lê Đình Hải (Chủ biên),TS.Bùi Thị Minh Nguyệt, ThS.Phạm Thị Huế và ThS.Nguyễn Thị Thanh Huyềnbiên soạn. Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị kinh doanh -TS. Bùi Thị Minh Nguyệt Chương 2: Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp - TS.Lê Đình Hải Chương 3: Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp -ThS. Phạm Thị Huế; ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền. Chương 4: Quản trị vật tư và công nghệ kỹ thuật trong doanh nghiệp - ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền. Chương 5: Quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp - TS. Lê Đình Hải. Chương 6: Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - TS. Bùi Thị Minh Nguyệt. Chương 7: Quản trị tiêu thụ trong doanh nghiệp - ThS. Phạm Thị Huế. Mặc dù tập thể tác giả đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn nhưng chắcchắn không tránh khỏi một số thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ýkiến đóng góp của bạn đọc về Bộ môn Quản trị Doanh nghiệp, Khoa Kinh tế &QTKD, Trường Đại học Lâm nghiệp để chất lượng của bài giảng ngày càngđược hoàn thiện hơn trong các lần xuất bản sau này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014 NHÓM TÁC GIẢ 34 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH1.1. Doanh nghiệp1.1.1. Một số khái niệm liên quan * Đầu tư: Đó là quá trình ứng trước các yếu tố nguồn lực nhằm đạt đượcnhững mục tiêu định trước. - Các yếu tố nguồn lực bao gồm: Đất đai, tài nguyên, máy móc thiết bị,lao động, nguyên nhiên vật liệu... Đây là những yếu tố nguồn lực cần thiết đểthực hiện một quá trình hoạt động nào đó. Đầu tư có nhiều mục tiêu khác nhau, có thể là: + Mục tiêu phát triển (nhằm tạo ra thế phát triển ổn định lâu dài cho cácquá trình kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, thể thao, phát triển cơsở hạ tầng...). + Mục tiêu cho môi trường sinh thái: bảo vệ và cải thiện môi trường. + Mục tiêu lợi nhuận…: đầu tư với mục tiêu thu lợi nhuận gọi là đầu tưcho kinh doanh. - Các giai đoạn chủ yếu của quá trình đầu tư: Giai đoạn cung ứng: dùng tiền mua sắm trang thiết bị cho sản xuất. Giai đoạn sản xuất: dùng tư liệu lao động, công cụ lao động để tạo ra vậtphẩm. Giai đoạn tiêu thụ: bán các vật phẩm ra thị trường và thu tiền. * Kinh doanh: Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các giaiđoạn của quá trình đầu tư với mục tiêu thu lợi nhuận. - Những đặc trưng cơ bản của kinh doanh: + Mục tiêu kinh doanh là thu lợi nhuận. + Mỗi quá trình kinh doanh phải do một chủ thể xác định thực hiện (doanhnghiệp, tập thể, cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức kinh tế - xã hội khác ... ). 5 + Kinh doanh phải gắn với thị trường. + Kinh doanh phải gắn với sự vận động về đồng vốn. * Doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, cótrụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luậtnhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.1.1.2. Phân loại doanh nghiệp * Phân loại theo hình thức sở hữu vốn của doanh nghiệp + Doanh nghiệp Nhà nước: là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộvốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối. + Doanh nghiệp tư nhân: là doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ và tự chịutrách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. + Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH): là loại hình doanh nghiệp do các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị kinh doanh 1 Quản trị kinh doanh 1 Quản trị chất lượng sản phẩm Quản trị tiêu thụ Quản trị sản xuấtTài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0 -
167 trang 301 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 205 0 0 -
Quản trị vận hành - Th.S. Nguyễn Kim Anh & Th.S. Đường Võ Hùng
192 trang 180 1 0 -
Giáo trình Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất
248 trang 177 0 0 -
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 2 - ThS. Vũ Lệ Hằng
15 trang 170 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Quản trị sản xuất và tác nghiệp trong Công ty Dệt 8/3
7 trang 164 0 0 -
58 trang 98 0 0
-
Mô hình bố trí mặt bằng sản xuất tại siêu thị Melinh plaza
19 trang 79 0 0 -
7 trang 70 0 0