Bài giảng Quản trị mạng và các thiết bị mạng: Chương 6 - ThS. Trần Bá Nhiệm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị mạng và các thiết bị mạng: Chương 6 - ThS. Trần Bá Nhiệm QUẢN TRỊ VÀ CÁC THIẾT BỊ MẠNG Chương 6 QTSC-ITA Bảo mật hệ thống và Firewall Objectives QTSC-ITA • Các hình thức tấn công mạng, các lỗ hổng, điểm yếu của mạng lưới Bảo mật hệ thống và Firewall QTSC-ITA • Bảo mật hệ thống • Tổng quan về hệ thống firewall Bảo mật hệ thống QTSC-ITA • Các vấn đề chung về bảo mật hệ thống và mạng • Các biện pháp bảo vệ mạng máy tính Các vấn đề chung về bảo mật hệ thống và mạng QTSC-ITA • Một số khái niệm • Lịch sử bảo mật hệ thống • Các lỗ hổng và phương thức tấn công mạng chủ yếu • Một số điểm yếu của hệ thống • Các mức bảo vệ an toàn mạng Một số khái niệm QTSC-ITA • Đối tượng tấn công mạng (Intruder) • Các lỗ hổng bảo mật • Chính sách bảo mật Đối tượng tấn công mạng (Intruder) QTSC-ITA • Hacker: Là những kẻ xâm nhập vào mạng trái phép bằng cách sử dụng các công cụ phá mật khẩu hoặc khai thác các điểm yếu của các thành phần truy nhập trên hệ thống. • Masquerader: Là những kẻ giả mạo thông tin trên mạng. Có một số hình thức như giả mạo địa chỉ IP, tên miền, định danh người dùng ... • Eavesdropping: Là những đối tượng nghe trộm thông tin trên mạng, sử dụng các công cụ sniffer; sau đó dùng các công cụ phân tích và debug để lấy được các thông tin có giá trị. Các lỗ hổng bảo mật QTSC-ITA • Các lỗ hổng bảo mật là những điểm yếu trên hệ thống hoặc ẩn chứa trong một dịch vụ mà dựa vào đó kẻ tấn công có thể xâm nhập trái phép để thực hiện các hành động phá hoại hoặc chiếm đoạt tài nguyên bất hợp pháp. Chính sách bảo mật • Là tập hợp các qui tắc áp dụng cho mọi đối QTSC-ITA tượng có tham gia quản lý và sử dụng các tài nguyên và dịch vụ mạng. • Mục tiêu của chính sách bảo mật giúp người sử dụng biết được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ các tài nguyên thông tin trên mạng , đồng thời giúp các nhà quản trị thiết lập các biện pháp bảo đảm hữu hiệu trong quá trình trang bị, cấu hình, kiểm soát hoạt động của hệ thống và mạng Chính sách bảo mật (tt) QTSC-ITA • Một chính sách bảo mật được coi là hoàn hảo nếu nó xây dựng gồm các văn bản pháp qui, kèm theo các công cụ bảo mật hữu hiệu và nhanh chóng giúp người quản trị phát hiện, ngăn chặn các xâm nhập trái phép. Lịch sử bảo mật hệ thống • Năm 1988: Trên mạng Internet xuất hiện một QTSC-ITA chương trình tự nhân phiên bản của chính nó lên tất cả các máy trên mạng Internet. Các chương trình này gọi là sâu. • Năm 1990: Các hình thức truyền Virus qua địa chỉ Email xuất hiện phổ biến trên mạng Internet. • Năm 1991: Phát hiện các chương trình trojans. Lịch sử bảo mật hệ thống (tt) QTSC-ITA • Năm 1998: Virus Melisa lan truyền trên mạng Internet thông qua các chương trình gửi mail của Microsoft, gây những thiết hại kinh tế không nhỏ. • Năm 2000: Một loạt các Web Site lớn như yahoo.com và ebay.com bị tê liệt, ngừng cung cấp dịch vụ trong nhiều giờ do bị tấn công bởi hình thức DoS Các lỗ hổng và phương thức tấn công mạng chủ yếu QTSC-ITA • Các lỗ hổng • Một số phương thức tấn công mạng phổ biến Các lỗ hổng • Lỗ hổng loại C: các lỗ hổng loại này cho phép thực QTSC-ITA hiện các phương thức tấn công theo DoS (Denial of Services - Từ chối dịch vụ). Mức độ nguy hiểm thấp, chỉ ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ, có thể làm ngưng trệ, gián đoạn hệ thống; không làm phá hỏng dữ liệu hoặc đạt được quyền truy nhập bất hợp pháp. • Lỗ hổng loại B: Các lỗ hổng cho phép người sử dụng có thêm các quyền trên hệ thống mà không cần thực hiện kiểm tra tính hợp lệ nên có thể dẫn đến mất mát hoặc lộ thông tin yêu cầu bảo mật. Mức độ nguy hiểm trung bình. Những lỗ hổng này thường có trong các ứng dụng trên hệ thống. Các lỗ hổng (tt) QTSC-ITA • Lỗ hổng loại A: Các lỗ hổng này cho phép người sử dụng ở ngoài cho thể truy nhập vào hệ thống bất hợp pháp. Lỗ hổng này rất nguy hiểm, có thể làm phá hủy toàn bộ hệ thống. Một số phương thức tấn công mạng phổ biến QTSC-ITA • Scanner • Password Cracker • Trojans • Sniffer Một số điểm yếu của hệ thống QTSC-ITA • Deamon fingerd • File hosts.equiv • Thư mục /var/mail • Chức năng proxy của FTPd Deamon fingerd QTSC-ITA • Một lỗ hổng của deamon fingerd là cơ hội để phương thức tấn công worm sâu trên Internet phát triển: đó là lỗi tràn vùng đệm trong các tiến trình fingerd (lỗi khi lập trình). File hosts.equiv QTSC-ITA • Nếu một người sử dụng được xác định trong file host.equiv cũng với địa chỉ máy của người đó, thì người sử dụng đó được phép truy nhập từ xa vào hệ thống đã khai báo. Thư mục /var/mail • Nếu thư mục /var/mail được set là với QTSC-ITA quyền được viết (writeable) đối với tất cả mọi người trên hệ thốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị mạng Thiết bị mạng Quản trị thiết bị mạng Bảo mật hệ thống Hệ thống firewall Hệ thống tường lửaTài liệu cùng danh mục:
-
173 trang 415 3 0
-
41 trang 330 4 0
-
78 trang 307 1 0
-
160 trang 263 2 0
-
Chuẩn bị cho hệ thống mạng công ty
2 trang 257 0 0 -
Tập bài giảng Thiết kế mạng - ThS. Trần Văn Long, ThS. Trần Đình Tùng (Biên soạn)
222 trang 257 0 0 -
74 trang 241 4 0
-
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 235 1 0 -
60 trang 232 1 0
-
Tập bài giảng Xử lý tín hiệu số
262 trang 231 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0