Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 3 - ĐH Kinh tế Quốc dân
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 35.48 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 Tài sản và quản lý tài sản thuộc bài giảng môn Quản trị ngân hàng thương mại, trong chương học này trình bày nội dung tìm hiểu chia làm 3 phần: Phần 1 Các khoản mục và đặc điểm, phần 2 Quản lý tài sản, phần 3 Bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 3 - ĐH Kinh tế Quốc dân Chương 3: TµI SẢN Vµ Qu¶n lý tµi s¶n I Các khoản mục tài sản và đặc điểm II. Quản lý tài sản III. Bài tập 117 I. Cỏc khoản mục tài sản và đặc điểm 1.1 Tiền tại quỹ 1.2 Tiền gửi 1.3 Chứng khoán 1.4 Tín dụng 1.5 Các tài sản nội bảng khác 1.6 Tài sản ngoại bảng 118 1.1 Tiền tại quỹ Tiền tại quỹ (tiền mặt và tương đương tiền mặt) Nội tệ, ngoại tệ, vàng, kim loại quý, đá quý… Được sử dụng trong lưu thông, hoặc chấp nhận thanh toán Có tính thanh khoản cao nhất Tính sinh lời thấp, thậm chí một số loại không sinh lời mà NH còn phải chịu chi phí 119 1.1 Tiền tại quỹ Tiền tại quỹ (tiền mặt và tương đương tiền mặt) Tỷ trọng trong tổng TS: Phụ thuộc vào nhiều yếu tố - Nhu cầu thanh khoản của khách hàng - Khả năng thu hút tiền mặt của NHTM - Khả năng vay mượn nhanh chóng từ các NH khác và NHNN (địa điểm, uy tín, chính sách của NH) NHTM Việt Nam thường phải giữ tỷ lệ tiền mặt cao do tâm lý và thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán 120 1.2 Tiền gửi tại NHTW và TCTD khác Tiền gửi tại NH TW: là tiền gửi khụng kỳ hạn - vỡ yờu cầu dự trữ bắt buộc - vỡ nhu cầu thanh toỏn liờn ngõn hàng - vỡ nhu cầu cho vay liờn ngõn hàng 121 1.2 Tiền gửi tại NHTW và TCTD khác Tiền gửi tại TCTD khác, gồm: - Tiền gửi khụng kỳ hạn - Tiền gửi cú kỳ hạn nhằm: - Thanh toỏn liờn ngõn hàng - Tăng lợi nhuận khi cú nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi 122 1.2 Tiền gửi tại NHTW và TCTD khác Tiền gửi tại NHTW và TCTD khác: Đặc điểm - Tính thanh khoản cao - Tính sinh lời thấp - Độ rủi ro: hầu như không có - Tỷ trọng: phụ thuộc vào nhiều yếu tố + Chính sách tiền tệ của NHNN + Nhu cầu thanh toán của NH + Quy mô vốn nhàn rỗi tạm thời + Môi trường cho vay và đầu tư 123 1.2 Tiền gửi tại NHTW và TCTD khác Tỷ trọng trong tổng tài sản thường thấp, khác nhau tại các NH. Tỷ lệ này có xu hướng tăng trong giai đoạn kinh tế suy thoái, khi NH khó tim kiếm được nhiều cơ hội cho vay và đầu tư. 124 1.3 Chứng khoán Ngân hàng nắm giữ chứng khoán vì 2 mục tiêu: Chứng khoán là TS đệm cho ngân quỹ Chứng khoán mang lại thu nhập cao hơn ngân quỹ NH nắm giữ các loại chứng khoán: Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán đầu tư Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn Chứng khoán sẵn sàng để bán 125 1.3 Chứng khoán Chứng khoán kinh doanh: là chứng khoán ban đầu được mua và nắm giữ cho mục đích kinh doanh trong ngắn hạn 126 1.3 Chứng khoán Chứng khoán đầu tư Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn: là các chứng khoán có kỳ hạn cố định và các khoản thanh toán cố định hoặc có thể xác định được và NH có ý định và có khả năng giữ đến ngày đáo hạn. Chứng khoán sẵn sàng để bán: là các chứng khoán được giữ trong thời gian không ấn định trước, có thể được bán để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc để ứng phó với trường hợp thay đổi lãi suất, tỉ giá, hoặc giá trị chứng khoán 127 1.3 Chứng khoán: Đặc điểm Khả năng sinh lời cao hơn ngân quỹ nhưng kém hơn tín dụng Tính thanh khoản thấp hơn ngân quỹ nhưng cao hơn tín dụng Có thể gây rủi ro khi lãi suất thị trường thay đổi (LS thị trường tăng → giá CK giảm và ngược lại) Tỷ trọng phụ thuộc vào quyết định của từng NH 128 1.4 Tín dụng Tín dụng là quan hệ vay mượn giữa các chủ thể dựa trên nguyên tắc hoàn trả và chữ tín Khi gắn tín dụng với một chủ thể nhất định (TD ngõn hàng), TD chỉ cú một chiều là NH cấp TD cho khỏch hàng chứ khụng bao gồm việc NH huy động vốn của khỏch hàng 129 1.4 Tín dụng Luật cỏc TCTD 2010: Cấp Tớn dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cỏ nhõn sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phộp sử dụng một khoản tiền theo nguyờn tắc cú hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuờ tài chớnh, bao thanh toỏn, bảo lónh ngõn hàng và cỏc nghiệp vụ cấp tớn dụng khỏc 130 1.4 Tín dụng Đặc điể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 3 - ĐH Kinh tế Quốc dân Chương 3: TµI SẢN Vµ Qu¶n lý tµi s¶n I Các khoản mục tài sản và đặc điểm II. Quản lý tài sản III. Bài tập 117 I. Cỏc khoản mục tài sản và đặc điểm 1.1 Tiền tại quỹ 1.2 Tiền gửi 1.3 Chứng khoán 1.4 Tín dụng 1.5 Các tài sản nội bảng khác 1.6 Tài sản ngoại bảng 118 1.1 Tiền tại quỹ Tiền tại quỹ (tiền mặt và tương đương tiền mặt) Nội tệ, ngoại tệ, vàng, kim loại quý, đá quý… Được sử dụng trong lưu thông, hoặc chấp nhận thanh toán Có tính thanh khoản cao nhất Tính sinh lời thấp, thậm chí một số loại không sinh lời mà NH còn phải chịu chi phí 119 1.1 Tiền tại quỹ Tiền tại quỹ (tiền mặt và tương đương tiền mặt) Tỷ trọng trong tổng TS: Phụ thuộc vào nhiều yếu tố - Nhu cầu thanh khoản của khách hàng - Khả năng thu hút tiền mặt của NHTM - Khả năng vay mượn nhanh chóng từ các NH khác và NHNN (địa điểm, uy tín, chính sách của NH) NHTM Việt Nam thường phải giữ tỷ lệ tiền mặt cao do tâm lý và thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán 120 1.2 Tiền gửi tại NHTW và TCTD khác Tiền gửi tại NH TW: là tiền gửi khụng kỳ hạn - vỡ yờu cầu dự trữ bắt buộc - vỡ nhu cầu thanh toỏn liờn ngõn hàng - vỡ nhu cầu cho vay liờn ngõn hàng 121 1.2 Tiền gửi tại NHTW và TCTD khác Tiền gửi tại TCTD khác, gồm: - Tiền gửi khụng kỳ hạn - Tiền gửi cú kỳ hạn nhằm: - Thanh toỏn liờn ngõn hàng - Tăng lợi nhuận khi cú nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi 122 1.2 Tiền gửi tại NHTW và TCTD khác Tiền gửi tại NHTW và TCTD khác: Đặc điểm - Tính thanh khoản cao - Tính sinh lời thấp - Độ rủi ro: hầu như không có - Tỷ trọng: phụ thuộc vào nhiều yếu tố + Chính sách tiền tệ của NHNN + Nhu cầu thanh toán của NH + Quy mô vốn nhàn rỗi tạm thời + Môi trường cho vay và đầu tư 123 1.2 Tiền gửi tại NHTW và TCTD khác Tỷ trọng trong tổng tài sản thường thấp, khác nhau tại các NH. Tỷ lệ này có xu hướng tăng trong giai đoạn kinh tế suy thoái, khi NH khó tim kiếm được nhiều cơ hội cho vay và đầu tư. 124 1.3 Chứng khoán Ngân hàng nắm giữ chứng khoán vì 2 mục tiêu: Chứng khoán là TS đệm cho ngân quỹ Chứng khoán mang lại thu nhập cao hơn ngân quỹ NH nắm giữ các loại chứng khoán: Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán đầu tư Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn Chứng khoán sẵn sàng để bán 125 1.3 Chứng khoán Chứng khoán kinh doanh: là chứng khoán ban đầu được mua và nắm giữ cho mục đích kinh doanh trong ngắn hạn 126 1.3 Chứng khoán Chứng khoán đầu tư Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn: là các chứng khoán có kỳ hạn cố định và các khoản thanh toán cố định hoặc có thể xác định được và NH có ý định và có khả năng giữ đến ngày đáo hạn. Chứng khoán sẵn sàng để bán: là các chứng khoán được giữ trong thời gian không ấn định trước, có thể được bán để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc để ứng phó với trường hợp thay đổi lãi suất, tỉ giá, hoặc giá trị chứng khoán 127 1.3 Chứng khoán: Đặc điểm Khả năng sinh lời cao hơn ngân quỹ nhưng kém hơn tín dụng Tính thanh khoản thấp hơn ngân quỹ nhưng cao hơn tín dụng Có thể gây rủi ro khi lãi suất thị trường thay đổi (LS thị trường tăng → giá CK giảm và ngược lại) Tỷ trọng phụ thuộc vào quyết định của từng NH 128 1.4 Tín dụng Tín dụng là quan hệ vay mượn giữa các chủ thể dựa trên nguyên tắc hoàn trả và chữ tín Khi gắn tín dụng với một chủ thể nhất định (TD ngõn hàng), TD chỉ cú một chiều là NH cấp TD cho khỏch hàng chứ khụng bao gồm việc NH huy động vốn của khỏch hàng 129 1.4 Tín dụng Luật cỏc TCTD 2010: Cấp Tớn dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cỏ nhõn sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phộp sử dụng một khoản tiền theo nguyờn tắc cú hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuờ tài chớnh, bao thanh toỏn, bảo lónh ngõn hàng và cỏc nghiệp vụ cấp tớn dụng khỏc 130 1.4 Tín dụng Đặc điể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Bài giảng ngân hàng thương mại Quản lý tài sản Khoản mục tài sản Tín dụng ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 315 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
7 trang 241 3 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 184 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
14 trang 161 0 0
-
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0