Bài giảng Quản trị quy trình kinh doanh: Chương 2 - Dr. Trần Thị Hương
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 19.88 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị quy trình kinh doanh: Chương 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về thiết kế và mô hình hoá quy trình kinh doanh; Các loại mô hình của quy trình kinh doanh; Các bước thiết kế quy trình kinh doanh; Ngôn ngữ BPMN trong thiết kế quy trình kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị quy trình kinh doanh: Chương 2 - Dr. Trần Thị Hương LOGO EM3300: Quản trị quy trình kinh doanh CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ MÔ HÌNH HOÁ QUY TRÌNH KINH DOANH Dr. Tran Thi Huong Department of Business Administration School of Economics and Management (SEM) Hanoi University of Science and Technology (HUST) huong.tranthi@hust.edu.vn Nội dung chính chương 2 2.1 Khái niệm về thiết kế và mô hình hoá quy trình kinh doanh 2.2 Các loại mô hình của quy trình kinh doanh 2.3 Các bước thiết kế quy trình kinh doanh 2.4 Ngôn ngữ BPMN trong thiết kế quy trình kinh doanh 2.1 Concepts of BP design and modelling 2.1 Khái niệm về thiết kế và mô hình hoá quy trình kinh doanh v Thiết kế và mô hình hoá (thiết kế) quy trình kinh doanh § là việc trình bày một cách trực quan hoá các quy trình nhằm nắm bắt, kiểm soát, lưu trữ, và phân phối dữ liệu giữa hệ thống và môi trường của nó và giữa các cấu phần của hệ thống § là việc xây dựng một mô hình, cái mà có thể trực quan hoá, đơn giản hoá quy trình thực tế nhằm phục vụ một mục đích nào đó (Stachowiak: Allgemeine Modelltheorie, 1973) 2.1 Concepts of BP design and modelling Mô hình là gì Những mô hình được xây dựng lên từ sự khái quát hoá từ các hiện tượng trong thế giới thực, sau đó được phát triển để giảm thiểu sự phức tạp Mô hình chỉ tổng hợp những thông tin và tài liệu có liên quan đến khía cạnh thực tế mà người sử dung mô hình quan tâm Các mô hình được xây dựng 1. trong một ngữ cảnh cụ thể 2. cho một đối tượng sử dụng cụ thể 3. với một mục đích cụ thể 4 2.1 Concepts of BP design and modelling 2.1 Khái niệm về thiết kế và mô hình hoá quy trình kinh doanh v Mục tiêu của thiết kế quy trình kinh doanh § Truyền thông § Văn bản/ thể chế hoá § Phân tích (VD: mô phỏng) § Khám phá những hành vi tương lai của hệ thống mà không phải thực hiện những thí nghiệm tiềm ẩn nhiều rủi ro. § Thực hiện phân tích nếu- thì /phân tích tình huống/ kịch bản( What-if/ scenario analysis). § Tiết kiệm thời gian để phân tích các khả năng có thể xảy ra bằng máy tính § Quản trị và cải tiến các quy trình 2.1 Concepts of BP design and modelling Sự cần thiết phải thiết kế/ mô hình hoá quy trình § Một quy trình được mô hình hoá/ thiết kế tốt sẽ thực hiện những điều đúng ngay từ đầu và hạn chế mang lại những giá trị không tốt đến tay khách hàng § Quá trình thiết kế và mô hình hoá sẽ giúp cấu hình/ điều chỉnh quy trình sao cho thoả mãn nhu cầu khách hàng một cách hiệu quả nhất § Khách hàng được hiểu là cả khách hàng nội bộ và khách hàng bên ngoài § Yêu cầu của khách hàng nội bộ cần được hợp lý hoá theo nhu cầu và mong muốn của khách hàng bên ngoài 2.1 Concepts of BP design and modelling Tại sao cần mô hình hoá quy trình “It’s like turning a lot of light bulbs on in the minds of managers” “Nó giống như việc làm nảy lên rất rất nhiều ý tưởng trong tâm trí của các nhà quản lý” Process owner Defense Housing Authority Canberra, Australia Transparency/ Sự minh bạch, trong suốt 2.1 Concepts of BP design and modelling Process models– conveying transparency Các mô hình quy trình truyền tải sự minh bạch/ trong suốt của thông tin liên quan đến • Cái chúng ta cần làm là gì và khi nào – Control flow • Chúng ta cần làm việc với đối tượng nào– Artifacts (physical & electronic) • Ai thực hiện công việc– Resources (human & systems) Finance ERP Invoice Report Invoice Department Enter Check no Invoice Invoice Post Invoice mismatches Invoice Details Mismatches Invoice received posted Invoice DB Invoice Senior Finance Officer mismatch Block exists Invoice Invoice blocked 8 2.1 Concepts of BP design and modelling Những thành phần chính của một mô hình quy trình Cái chúng ta cần làm là gì và khi nào? § Các hoạt động/ nhiệm vụ, sự kiện và mối liên hệ cũng như trình tự? § Con người hay máy móc thực hiện? Đối tượng làm việc? § Đầu vào/ đầu ra của các hoạt động § Đối tượng là vật chất hay điện tử Ai thực hiện công việc? § Nguồn lực để thực hiện công việc và tạo ra các sự kiện § Con người hay phần mềm 9 2.1 Concepts of BP design and modelling Các thành phần khác c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị quy trình kinh doanh: Chương 2 - Dr. Trần Thị Hương LOGO EM3300: Quản trị quy trình kinh doanh CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ MÔ HÌNH HOÁ QUY TRÌNH KINH DOANH Dr. Tran Thi Huong Department of Business Administration School of Economics and Management (SEM) Hanoi University of Science and Technology (HUST) huong.tranthi@hust.edu.vn Nội dung chính chương 2 2.1 Khái niệm về thiết kế và mô hình hoá quy trình kinh doanh 2.2 Các loại mô hình của quy trình kinh doanh 2.3 Các bước thiết kế quy trình kinh doanh 2.4 Ngôn ngữ BPMN trong thiết kế quy trình kinh doanh 2.1 Concepts of BP design and modelling 2.1 Khái niệm về thiết kế và mô hình hoá quy trình kinh doanh v Thiết kế và mô hình hoá (thiết kế) quy trình kinh doanh § là việc trình bày một cách trực quan hoá các quy trình nhằm nắm bắt, kiểm soát, lưu trữ, và phân phối dữ liệu giữa hệ thống và môi trường của nó và giữa các cấu phần của hệ thống § là việc xây dựng một mô hình, cái mà có thể trực quan hoá, đơn giản hoá quy trình thực tế nhằm phục vụ một mục đích nào đó (Stachowiak: Allgemeine Modelltheorie, 1973) 2.1 Concepts of BP design and modelling Mô hình là gì Những mô hình được xây dựng lên từ sự khái quát hoá từ các hiện tượng trong thế giới thực, sau đó được phát triển để giảm thiểu sự phức tạp Mô hình chỉ tổng hợp những thông tin và tài liệu có liên quan đến khía cạnh thực tế mà người sử dung mô hình quan tâm Các mô hình được xây dựng 1. trong một ngữ cảnh cụ thể 2. cho một đối tượng sử dụng cụ thể 3. với một mục đích cụ thể 4 2.1 Concepts of BP design and modelling 2.1 Khái niệm về thiết kế và mô hình hoá quy trình kinh doanh v Mục tiêu của thiết kế quy trình kinh doanh § Truyền thông § Văn bản/ thể chế hoá § Phân tích (VD: mô phỏng) § Khám phá những hành vi tương lai của hệ thống mà không phải thực hiện những thí nghiệm tiềm ẩn nhiều rủi ro. § Thực hiện phân tích nếu- thì /phân tích tình huống/ kịch bản( What-if/ scenario analysis). § Tiết kiệm thời gian để phân tích các khả năng có thể xảy ra bằng máy tính § Quản trị và cải tiến các quy trình 2.1 Concepts of BP design and modelling Sự cần thiết phải thiết kế/ mô hình hoá quy trình § Một quy trình được mô hình hoá/ thiết kế tốt sẽ thực hiện những điều đúng ngay từ đầu và hạn chế mang lại những giá trị không tốt đến tay khách hàng § Quá trình thiết kế và mô hình hoá sẽ giúp cấu hình/ điều chỉnh quy trình sao cho thoả mãn nhu cầu khách hàng một cách hiệu quả nhất § Khách hàng được hiểu là cả khách hàng nội bộ và khách hàng bên ngoài § Yêu cầu của khách hàng nội bộ cần được hợp lý hoá theo nhu cầu và mong muốn của khách hàng bên ngoài 2.1 Concepts of BP design and modelling Tại sao cần mô hình hoá quy trình “It’s like turning a lot of light bulbs on in the minds of managers” “Nó giống như việc làm nảy lên rất rất nhiều ý tưởng trong tâm trí của các nhà quản lý” Process owner Defense Housing Authority Canberra, Australia Transparency/ Sự minh bạch, trong suốt 2.1 Concepts of BP design and modelling Process models– conveying transparency Các mô hình quy trình truyền tải sự minh bạch/ trong suốt của thông tin liên quan đến • Cái chúng ta cần làm là gì và khi nào – Control flow • Chúng ta cần làm việc với đối tượng nào– Artifacts (physical & electronic) • Ai thực hiện công việc– Resources (human & systems) Finance ERP Invoice Report Invoice Department Enter Check no Invoice Invoice Post Invoice mismatches Invoice Details Mismatches Invoice received posted Invoice DB Invoice Senior Finance Officer mismatch Block exists Invoice Invoice blocked 8 2.1 Concepts of BP design and modelling Những thành phần chính của một mô hình quy trình Cái chúng ta cần làm là gì và khi nào? § Các hoạt động/ nhiệm vụ, sự kiện và mối liên hệ cũng như trình tự? § Con người hay máy móc thực hiện? Đối tượng làm việc? § Đầu vào/ đầu ra của các hoạt động § Đối tượng là vật chất hay điện tử Ai thực hiện công việc? § Nguồn lực để thực hiện công việc và tạo ra các sự kiện § Con người hay phần mềm 9 2.1 Concepts of BP design and modelling Các thành phần khác c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị quy trình kinh doanh Quản trị quy trình kinh doanh Quy trình kinh doanh Thiết kế quy trình kinh doanh Mô hình hoá quy trình kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 4 - TS. Phạm Thị Thanh Hồng
5 trang 18 0 0 -
Thuyết trình: Các mô hình kinh doanh điện tử theo 4 cấp độ cam kết E-Business
16 trang 17 0 0 -
Chương trình cổ phiếu thưởng nhân viên
6 trang 17 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - Lê Hữu Hùng
72 trang 17 0 0 -
20 trang 16 0 0
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán 2: Chương 1 - ThS. Vũ Quốc Thông
49 trang 15 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 2 - ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu
17 trang 15 0 0 -
38 trang 15 0 0
-
Tiểu luận: Achieving Competitive Advantage With Information Systems
32 trang 15 0 0 -
Cẩm nang kinh doanh - 100 ý tưởng kinh doanh tuyệt hay: Phần 2
165 trang 14 0 0