Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 2 - Nguyễn Thế Hùng
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Quản trị rủi ro: Chương 2 - Nhận dạng và đánh giá rủi ro" trình bày các nội dung chính sau đây: Khái niệm rủi ro; các nguồn gốc rủi ro; chuỗi rủi ro (Risk Chain) Root Analysis; đối tượng có nguy cơ rủi ro; các phương pháp nhận dạng rủi ro chủ yếu; đánh giá rủi ro;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 2 - Nguyễn Thế HùngTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Khoa Quản trị Kinh doanh BÀI GIẢNGQUẢN TRỊ RỦI RO Risk Management Nguyễn Thế Hùng Chương 2NHẬN DẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO2.1. NHẬN DẠNG RỦI RO2.1.1. khái niệm• Khái niệm nhận dạng rủi ro- Là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro và bất định của một tổ chức.- Các hoạt động nhận dạng nhằm cung cấp các thông tin về nguồn gốc rủi ro, các yếu tố nguy cơ (Mối nguy-Hazard), nguyên nhân của tổn thất và hậu quả/ kết quả.=> CV theo dõi, phân tích môi trường của tổ chức và thống kê tất cả rủi ro đã, đangxảy ra, dự báo rủi ro tương lai và giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro.2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi ro• Nguồn gốc rủi ro đây chính là môi trường (nơi phát sinh) của các mối nguy và các nguyên nhân dẫn đến các kết quả của rủi ro (tiêu cực hay tích cực). Môi trường bên ngoài Môi trường bên trong Vĩ mô Vi mô • Môi trường kinh tế • Khách hàng • Môi trường hoạt • Môi trường chính trị • Đối thủ cạnh tranh động của doanh • Môi trường pháp lý • Nhà cung ứng nghiệp • Môi trường xã hội • Các cơ quan hữu • Môi trường (yếu tố) • Môi trường văn hóa quan nhận thức con người • Môi trường công nghệ, thông tin • Môi trường thiên nhiên (Vật chất)2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi ro Môi trường bên ngoài- Môi trường kinh tế+ Rủi ro kinh tế thường bị ảnh hưởng của môi trường chính trị và ngược lại. Đây làloại rủi ro vĩ mô. Các rủi ro có thể là: • Suy thoái kinh tế: sức mua giảm của các cá nhân giảm làm cho doanh thu của DN bị giảm • Lạmphát • Mất khả năng thanh toán do tỷ lệ nợ ngắn hạn lớn hơn mức dự trữ ngoại tệ • Dựt rữ ngoại tệ nhỏ hơn kim ngạch nhập khẩu • Nợ nước ngoài lớn hơn GDP2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi ro Môi trường bên ngoài- Môi trường chính trị+ Các chính sách đường lối phát triển KTXH của một đất nước cũng là 1 nguồn rủi rotiềm năng vô cùng quan trọng, vì nó ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của các tổ chức,bao gồm: • Thể chế chính trị thay đổi, không ổn định • Chính sách phát triển KT-XH, chính sách về thuế, hạn ngạch và các giới hạn thương mại khác • Chính sách tài chính, lưu thông tiền tệ, kiểm soát ngoại hối, lãi suất • Chính sách lao động và tuyển dụng lao động • Chính sách môi trường và sức khỏe2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi ro Môi trường bên ngoài- Môi trường pháp lý+ Là các rủi ro có liên quan đến vấn đề pháp lý kiện tụng làm hao tổn sức người và tàisản như: • Vi phạm hợp đồng kinh tế hoặc đầu tư • Tranh chấp hàng hóa, nhãn hiệu, thương hiệu • Bồi thường khiếu nại đối với khách hàng • Thay đổi pháp luật liên quan đến kinh doanh: như quy định về nhãn hiệu hàng hóa, môi trường và lao động2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi roMôi trường bên ngoài- Môi trường xã hội+ Mỗi sự thay đổi về các quan niệm sống, quan hệ giữa con người với con người, sựbình đẳng nam nữ, quan niệm về giai cấp,… đều có thể là tiềm năng rủi ro. Rủi ro nàytác động lên toàn xã hội, như: • Sự thay đổi các quan niệm sống và hành vi của con người trong xã hội • Cấu trúc xã hội thay đổi • Nềnvăn hóa của một đất nước • Trình độ dân trí • Tệ nạn xã hội • Chế độ làm việc đối với người lao động • Chế độ làm việc đối với phụ nữ • Chính sách phát triển giáo dục và y tế cộng đồng2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi roMôi trường bên ngoài- Môi trường văn hóa+ Văn hoá là 1 tổng thể phức hợp về những giá trị vật chất và tinh thần do con ngườikiến tạo nên và mang tính đặc thù riêng của mỗi dân tộc.Các yếu tố văn hoá bao gồm: • Ngôn ngữ • Tôn giáo • Giá trị và thái độ • Cách cư xử và phong tục • Các yếu tố vật chất • Thẩm mỹ • Giáo dục2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi roMôi trường bên ngoài- Môi trường kỹ thuật- công nghệ+ Ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của các lĩnh vực, ngành cũngnhư các doanh nghiệp.+ Thành tựu của khoa học công nghệ đã làm thay đổi bộ mặt của nhiều lĩnh vực đồngthời làm xuất hiện nhiều lĩnh vực mới buộc các nhà quản lý phải theo dõi thườngxuyên, liên tục để có sự thay đổi thích ứng và giảm thiểu rủi ro…2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi roMôi trường bên ngoài- Môi trường vật chất+ Môi trường xung quanh ta là môi trường vật chất, vì vậy nó có ảnh hưởng rất lớn đếntoàn bộ cuộc sống và sinh hoạt của tổ chức, như • Thiên tai • Động đất • Sóng thần • Bão lũ •…2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi roMôi trường bên trong- Môi trường hoạt động+ Trong quá trình hoạt động của một tổ chức luôn tồn tại những rủi ro ở bất cứ giaiđoạn nào. Đây là rủi ro vi mô, bởi những rủi ro của nó chỉ ảnh hưởng đến 1 tổ chứccá thể đó thôi, bao gồm: • Tuyển dụng và sa thải lao động • Hư hỏng tài sản • Tai nạn lao động • Ô nhiễm môi trường • Kiện tụng tra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 2 - Nguyễn Thế HùngTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Khoa Quản trị Kinh doanh BÀI GIẢNGQUẢN TRỊ RỦI RO Risk Management Nguyễn Thế Hùng Chương 2NHẬN DẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO2.1. NHẬN DẠNG RỦI RO2.1.1. khái niệm• Khái niệm nhận dạng rủi ro- Là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro và bất định của một tổ chức.- Các hoạt động nhận dạng nhằm cung cấp các thông tin về nguồn gốc rủi ro, các yếu tố nguy cơ (Mối nguy-Hazard), nguyên nhân của tổn thất và hậu quả/ kết quả.=> CV theo dõi, phân tích môi trường của tổ chức và thống kê tất cả rủi ro đã, đangxảy ra, dự báo rủi ro tương lai và giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro.2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi ro• Nguồn gốc rủi ro đây chính là môi trường (nơi phát sinh) của các mối nguy và các nguyên nhân dẫn đến các kết quả của rủi ro (tiêu cực hay tích cực). Môi trường bên ngoài Môi trường bên trong Vĩ mô Vi mô • Môi trường kinh tế • Khách hàng • Môi trường hoạt • Môi trường chính trị • Đối thủ cạnh tranh động của doanh • Môi trường pháp lý • Nhà cung ứng nghiệp • Môi trường xã hội • Các cơ quan hữu • Môi trường (yếu tố) • Môi trường văn hóa quan nhận thức con người • Môi trường công nghệ, thông tin • Môi trường thiên nhiên (Vật chất)2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi ro Môi trường bên ngoài- Môi trường kinh tế+ Rủi ro kinh tế thường bị ảnh hưởng của môi trường chính trị và ngược lại. Đây làloại rủi ro vĩ mô. Các rủi ro có thể là: • Suy thoái kinh tế: sức mua giảm của các cá nhân giảm làm cho doanh thu của DN bị giảm • Lạmphát • Mất khả năng thanh toán do tỷ lệ nợ ngắn hạn lớn hơn mức dự trữ ngoại tệ • Dựt rữ ngoại tệ nhỏ hơn kim ngạch nhập khẩu • Nợ nước ngoài lớn hơn GDP2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi ro Môi trường bên ngoài- Môi trường chính trị+ Các chính sách đường lối phát triển KTXH của một đất nước cũng là 1 nguồn rủi rotiềm năng vô cùng quan trọng, vì nó ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của các tổ chức,bao gồm: • Thể chế chính trị thay đổi, không ổn định • Chính sách phát triển KT-XH, chính sách về thuế, hạn ngạch và các giới hạn thương mại khác • Chính sách tài chính, lưu thông tiền tệ, kiểm soát ngoại hối, lãi suất • Chính sách lao động và tuyển dụng lao động • Chính sách môi trường và sức khỏe2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi ro Môi trường bên ngoài- Môi trường pháp lý+ Là các rủi ro có liên quan đến vấn đề pháp lý kiện tụng làm hao tổn sức người và tàisản như: • Vi phạm hợp đồng kinh tế hoặc đầu tư • Tranh chấp hàng hóa, nhãn hiệu, thương hiệu • Bồi thường khiếu nại đối với khách hàng • Thay đổi pháp luật liên quan đến kinh doanh: như quy định về nhãn hiệu hàng hóa, môi trường và lao động2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi roMôi trường bên ngoài- Môi trường xã hội+ Mỗi sự thay đổi về các quan niệm sống, quan hệ giữa con người với con người, sựbình đẳng nam nữ, quan niệm về giai cấp,… đều có thể là tiềm năng rủi ro. Rủi ro nàytác động lên toàn xã hội, như: • Sự thay đổi các quan niệm sống và hành vi của con người trong xã hội • Cấu trúc xã hội thay đổi • Nềnvăn hóa của một đất nước • Trình độ dân trí • Tệ nạn xã hội • Chế độ làm việc đối với người lao động • Chế độ làm việc đối với phụ nữ • Chính sách phát triển giáo dục và y tế cộng đồng2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi roMôi trường bên ngoài- Môi trường văn hóa+ Văn hoá là 1 tổng thể phức hợp về những giá trị vật chất và tinh thần do con ngườikiến tạo nên và mang tính đặc thù riêng của mỗi dân tộc.Các yếu tố văn hoá bao gồm: • Ngôn ngữ • Tôn giáo • Giá trị và thái độ • Cách cư xử và phong tục • Các yếu tố vật chất • Thẩm mỹ • Giáo dục2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi roMôi trường bên ngoài- Môi trường kỹ thuật- công nghệ+ Ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của các lĩnh vực, ngành cũngnhư các doanh nghiệp.+ Thành tựu của khoa học công nghệ đã làm thay đổi bộ mặt của nhiều lĩnh vực đồngthời làm xuất hiện nhiều lĩnh vực mới buộc các nhà quản lý phải theo dõi thườngxuyên, liên tục để có sự thay đổi thích ứng và giảm thiểu rủi ro…2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi roMôi trường bên ngoài- Môi trường vật chất+ Môi trường xung quanh ta là môi trường vật chất, vì vậy nó có ảnh hưởng rất lớn đếntoàn bộ cuộc sống và sinh hoạt của tổ chức, như • Thiên tai • Động đất • Sóng thần • Bão lũ •…2.1.1.1. Các nguồn gốc rủi roMôi trường bên trong- Môi trường hoạt động+ Trong quá trình hoạt động của một tổ chức luôn tồn tại những rủi ro ở bất cứ giaiđoạn nào. Đây là rủi ro vi mô, bởi những rủi ro của nó chỉ ảnh hưởng đến 1 tổ chứccá thể đó thôi, bao gồm: • Tuyển dụng và sa thải lao động • Hư hỏng tài sản • Tai nạn lao động • Ô nhiễm môi trường • Kiện tụng tra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị rủi ro Quản trị rủi ro Nhận dạng rủi ro Đánh giá rủi ro Các nguồn gốc rủi ro Chuỗi rủi ro Root Analysis Các phương pháp nhận dạng rủi roGợi ý tài liệu liên quan:
-
44 trang 317 2 0
-
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
90 trang 233 0 0 -
39 trang 119 0 0
-
35 trang 116 0 0
-
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 108 0 0 -
29 trang 99 0 0
-
96 trang 87 0 0
-
Quản trị rủi ro và phát triển đô thị bền vững - Hội thảo khoa học Quốc tế
635 trang 73 0 0 -
93 trang 69 0 0
-
Nghiên cứu quy trình quản trị rủi ro của Tập đoàn Công ty Đa quốc gia Samsung
4 trang 52 3 0