Danh mục

Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 3 - Hồ Văn Dũng

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3 - Đo lường rủi ro. Các nội dung nghiên cứu trong chương này gồm có: Giới thiệu chung về đo lường rủi ro, các khái niệm cơ bản, phương pháp đo lường rủi ro: đo lường rủi ro thuần túy, đo lường rủi ro suy đoán. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro: Chương 3 - Hồ Văn DũngTrường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13Khoa Thương mại - Du lịch 3.1. Giới thiệu chung Chương 3. Đo lường rủi ro  Nhận dạng rủi ro mới chỉ là bước khởi đầu của quản trị rủi ro.  Rủi ro có nhiều loại, một tổ chức không thể cùng một lúc kiểm soát, phòng ngừa tất cả mọi Nội dung nghiên cứu: loại rủi ro. Vì vậy, doanh nghiệp 3.1. Giới thiệu chung về đo lường rủi ro 3.2. Các khái niệm cơ bản  Cần phân loại rủi ro, từ đó có biện pháp 3.3. Phương pháp đo lường rủi ro quản trị rủi ro thích hợp. 3.3.1. Đo lường rủi ro thuần túy  Cần tiến hành đo lường mức độ nghiêm 3.3.2. Đo lường rủi ro suy đoán trọng của rủi ro đối với tổ chức. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 1 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 2 3.1. Giới thiệu chung (tt) 3.1. Giới thiệu chung (tt) 3.1.1. Mục tiêu của đo lường rủi ro 3.1.2. Kiểm soát và quản trị rủi ro  Để hiểu biết về rủi ro  Mọi rủi ro phải được kiểm soát và quản trị chặt chẽ.  Để tính chi phí rủi ro: xác định được phương pháp xử Kết quả đo lường rủi ro sẽ cho phép nhà QTRR ra các lý rủi ro tiết kiệm nhất và định giá chi phí rủi ro. quyết định hợp lý:  Kiểm soát rủi ro:  chọn phương pháp có chi phí rủi  Rủi ro nào được chấp nhận, rủi ro nào sẽ chuyển giao? ro nhỏ nhất.  Phương pháp kiểm soát tổn thất như thế nào?  Đo lường rủi ro nhằm xác định các rủi ro cần được ưu tiên  Loại tổn thất nào được tài trợ? Hình thức tài trợ? Mức tài kiểm soát và tài trợ khi cần thiết. trợ?  Đo lường rủi ro giúp công ty nhận rõ các rủi ro có liên quan  Hình thức tài trợ có thể bằng vốn vay hay vốn cổ phần? đến sự sống còn của công ty. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 3 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 4 3.2. Các khái niệm cơ bản 3.2. Các khái niệm cơ bản Tổn thất trực tiếp và tổn thất gián tiếp 3.2.1. Chi phí ẩn của tai nạn  Tổn thất trực tiếp là hậu quả trực tiếp nguy hiểm gây ra cho  Theo Heinrich, các chi phí tai nạn công nghiệp người hay vật. Ví dụ khi lửa thiêu rụi mái nhà của một cửa thường chỉ được thấy qua các khoản bồi thường cho hàng bán lẻ thì tổn thất trực tiếp là chi phí sửa chữa hay thay công nhân và các chi phí thuốc men trong thời gian phần mái nhà bị hư hỏng. điều trị. Tuy nhiên chi phí ẩn thật sự lớn hơn các  Tổn thất gián tiếp liên hệ đến sự hư hỏng trực tiếp gây ra do khoản bồi thường rất nhiều vì ông thấy chi phí ẩn > mối nguy hiểm, nhưng các hậu quả về tài chính không phải là hậu quả trực tiếp từ tác động của nguy hiểm lên người hay vật. gấp 4 lần các khoản bồi thường. Các chi phí ẩn bao Chẳng hạn thất thu của chủ cửa hàng bán lẻ khi cửa hàng phải gồm: đóng cửa để sửa chữa là tổn thất gián tiếp. Các tổn thất gián  Chi phí thời gian bị mất của người bị nạn tiếp thường khó thấy, mặc dầu hậu quả của nó có thể lớn hơn  Chi phí thời gian bị mất của các công nhân khác do các tổn thất trực tiếp nhiều. 15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 5 phải ngừng việc để giúp người bị nạn. 6Hồ Văn Dũng 1Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM 15-Apr-13Khoa Thương mại - Du lịch 3.2. Các khái niệm cơ bản 3.2. Các khái niệm cơ bản 3.2.1. Chi phí ẩn của tai nạn (tt) 3.2.2. Các yếu tố của rủi ro  Chi phí thời gian bị mất của các quản đốc và các viên chức khác để chuẩn bị báo cáo và đào tạo người thay thế.  Sử dụng phương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: