Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 4: Đo lường rủi ro
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 288.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 4: Đo lường rủi ro nhằm trình bày 02 nguyên nhân giải thích tại sao ước lượng số lại quan trọng trong đo lường thông tin. Cho thí dụ về loại số liệu yêu cầu của nhà quản trị rủi ro để đo lường rủi ro.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 4: Đo lường rủi ro Chương 4 ĐO LƯỜNG RỦI RO Mục tiêu nghiên cứu q Trình bày 02 nguyên nhân giải thích tại sao ước lượng số lại quan trọng trong đo lường thông tin. q Cho thí dụ về loại số liệu yêu cầu của nhà quản trị rủi ro để đo lường rủi ro. q Sử dụng phương pháp triển khai tổn thất để lập dự án các khiếu nại bồi thường đã biết cho các khoản bồi thường trong tương lai. q Sử dụng phương pháp phát triển tổn thất dựa trên nguy c ơ rủi ro để ước lượng các khiếu nại bồi thường trong tương lai từ các hoạt động hiện tại. q Giải thích chi phí lớn nhất có thể được tính như thế nào nếu biết phân phối xác xuất của chi phí. q Giải thích Dung Sai rủi ro của nhà quản trị rủi ro ảnh hưởng như thế nào đến ước lượng chi phí lớn nhất có thể có. q Ước lượng khả năng trong đó số lượng tổn thất sẽ vượt quá ngưỡng phát biểu, sử dụng ba phân phối xác suất khác nhau. 1 Chương 4 ĐO LƯỜNG RỦI RO I. GIỚI THIỆU CHUNG q Nhận dạng rủi ro và các kết quả có thể có là bước khởi đầu trong quá trình đánh giá hay đo lường rủi ro. q Đo lường rủi ro giúp nhà quản trị rủi ro ước lượng các hậu quả về tài chính và khả năng xảy ra các hậu quả này. q Để đo lường rủi ro nhà quản trị rủi ro cần phải: s Xây dựng thước đo mức độ quan trọng của rủi ro đối với doanh nghiệp. s Áp dụng thước đo này vào các rủi ro đã được xác định. Ví dụ: Đo lường tổn thất qua chi phí gián tiếp và trực tiếp. II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Chi phí ẩn của tai nạn q Chi phí thời gian bị mất của người bị nạn q Chi phí thời gian bị mất của công nhân khác do phải ngừng việc để giúp người bị nạn. q Chi phí thời gian bị mất của các quản đốc và các viên chức khác để chuẩn bị báo cáo và đào tạo người thay thế. 2 Chương 4 II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐO LƯỜNG 1. Chi phí ẩn của tai nạn RỦI RO q Chi phí do nguyên liệu máy móc , dụng cụ và các tài sản khác bị hư hỏng. q Chi phí của người chủ do phải tiếp tục trả lương đầy đủ cho người bị nạn khi họ trở lại làm việc, trong khi năng suất của họ, do chưa hồi phục, có thể thấp hơn so với trước kia. Thời gian bị mất của công nhân khác do phải ngừng việc để giúp người bị nạn. q Chi phí thời gian bị mất của các quản đốc và các viên chức khác để chuẩn bị báo cáo và đào tạo người thay thế. * Bird & German đề xuất khái niệm chi phí sổ cái còn được gọi là các thành phần của chi phí tai nạn sản xuất. 1. Nhân lực: - Tổng chi phí trợ cấp cho công nhân. - Lương và chi phí thuốc men đã trả trong thời gian không làm việc ngoài phần trợ cấp. - Thời gian bị mất trong ngày xảy ra tai nạn và các ngày sau đó. - Thời gian công nhân bị nạn phải làm việc nhẹ hoặc năng suất 3 ảm. gi Chương 4 II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐO LƯỜNG 1. Chi phí ẩn của tai nạn RỦI RO 2. Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu - Chi phí sửa chữa hoặc thay thế thiết bị - Thời gian sản xuất bị mất 2. Các yếu tố của rủi ro. 2.1. Đối với rủi ro thuần túy: - Tần số của các tổn thất có thể xảy ra - Mức độ nghiêm trọng của các tổn thất này 2.2. Đối với rủi ro suy đoán: q Tần số của các kết quả tiêu cực hay tích cực. q Mức độ nghiêm trọng hay độ lớn của các kết quả này Mức độ nghiêm trọng Thấp Cao Thấp I II Tần số III IV Cao 4 Chương 4 II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐO LƯỜNG 2. Các yếu tố của rủi ro RỦI RO * Đo lường tần số tổn thất s Quan sát xác suất để một nguy hiểm sẽ gây ra tổn thất trong một năm s Ví dụ: Tần số 1/10 có nghĩa là 10 năm mới xảy ra tổn thất một lần s Phương pháp phân loại các xác suất xảy ra Hầu như Thỉnh thoảng Hiếm khi Thường không có xảy ra xảy ra xảy ra xảy ra 1 2 3 4 * Đo lường mức độ nghiêm trọng của tổn thất - Tổn thất lớn nhất có thể có (Maximum possible loss): Là giá trị thiệt hại lớn nhất có thể xảy ra, có thể nhận thức được Ví dụ: Mất trộm tài sản: Tổn thất lớn nhất có thể có toàn bộ giá trị c ăn nhà; tổn thất có lẽ có là những tài sản đáng giá so với trọng lượng kích cỡ 5 Chương 4 II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐO LƯỜNG 2. Các yếu tố của rủi ro RỦI RO q Tổn thất lớn nhất có lẻ có (Maximum probable loss): Là giá trị thiệt hại lớn nhất nhà quản trị tin là có thể xảy ra. Ví dụ:Một căn nhà gỗ đối với hỏa họan: Tổn thất có lẽ có là toàn bộ giá trị căn nhà. Một cao ốc được trang bị với nhiều vật liệu chống cháy: Tổn thất có lẻ có nhỏ hơn giá trị của tòa cao ốc. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG 1. Tầm quan trọng của các ước lượng 1.1 Dự toán ngân sách: Bộ phận quản trị rủi ro phải lập được ngân sách hoạt động dù có nhiều khoản chi phí không thể dự báo trước được. q Ngân sách thấp/Chi phí phát sinh trong năm vượt quá nguồn tiền được phân bổ/Nhà quản trị không thông qua ngân sách bổ sung. q Ngân sách thấp (không cần nhu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 4: Đo lường rủi ro Chương 4 ĐO LƯỜNG RỦI RO Mục tiêu nghiên cứu q Trình bày 02 nguyên nhân giải thích tại sao ước lượng số lại quan trọng trong đo lường thông tin. q Cho thí dụ về loại số liệu yêu cầu của nhà quản trị rủi ro để đo lường rủi ro. q Sử dụng phương pháp triển khai tổn thất để lập dự án các khiếu nại bồi thường đã biết cho các khoản bồi thường trong tương lai. q Sử dụng phương pháp phát triển tổn thất dựa trên nguy c ơ rủi ro để ước lượng các khiếu nại bồi thường trong tương lai từ các hoạt động hiện tại. q Giải thích chi phí lớn nhất có thể được tính như thế nào nếu biết phân phối xác xuất của chi phí. q Giải thích Dung Sai rủi ro của nhà quản trị rủi ro ảnh hưởng như thế nào đến ước lượng chi phí lớn nhất có thể có. q Ước lượng khả năng trong đó số lượng tổn thất sẽ vượt quá ngưỡng phát biểu, sử dụng ba phân phối xác suất khác nhau. 1 Chương 4 ĐO LƯỜNG RỦI RO I. GIỚI THIỆU CHUNG q Nhận dạng rủi ro và các kết quả có thể có là bước khởi đầu trong quá trình đánh giá hay đo lường rủi ro. q Đo lường rủi ro giúp nhà quản trị rủi ro ước lượng các hậu quả về tài chính và khả năng xảy ra các hậu quả này. q Để đo lường rủi ro nhà quản trị rủi ro cần phải: s Xây dựng thước đo mức độ quan trọng của rủi ro đối với doanh nghiệp. s Áp dụng thước đo này vào các rủi ro đã được xác định. Ví dụ: Đo lường tổn thất qua chi phí gián tiếp và trực tiếp. II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Chi phí ẩn của tai nạn q Chi phí thời gian bị mất của người bị nạn q Chi phí thời gian bị mất của công nhân khác do phải ngừng việc để giúp người bị nạn. q Chi phí thời gian bị mất của các quản đốc và các viên chức khác để chuẩn bị báo cáo và đào tạo người thay thế. 2 Chương 4 II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐO LƯỜNG 1. Chi phí ẩn của tai nạn RỦI RO q Chi phí do nguyên liệu máy móc , dụng cụ và các tài sản khác bị hư hỏng. q Chi phí của người chủ do phải tiếp tục trả lương đầy đủ cho người bị nạn khi họ trở lại làm việc, trong khi năng suất của họ, do chưa hồi phục, có thể thấp hơn so với trước kia. Thời gian bị mất của công nhân khác do phải ngừng việc để giúp người bị nạn. q Chi phí thời gian bị mất của các quản đốc và các viên chức khác để chuẩn bị báo cáo và đào tạo người thay thế. * Bird & German đề xuất khái niệm chi phí sổ cái còn được gọi là các thành phần của chi phí tai nạn sản xuất. 1. Nhân lực: - Tổng chi phí trợ cấp cho công nhân. - Lương và chi phí thuốc men đã trả trong thời gian không làm việc ngoài phần trợ cấp. - Thời gian bị mất trong ngày xảy ra tai nạn và các ngày sau đó. - Thời gian công nhân bị nạn phải làm việc nhẹ hoặc năng suất 3 ảm. gi Chương 4 II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐO LƯỜNG 1. Chi phí ẩn của tai nạn RỦI RO 2. Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu - Chi phí sửa chữa hoặc thay thế thiết bị - Thời gian sản xuất bị mất 2. Các yếu tố của rủi ro. 2.1. Đối với rủi ro thuần túy: - Tần số của các tổn thất có thể xảy ra - Mức độ nghiêm trọng của các tổn thất này 2.2. Đối với rủi ro suy đoán: q Tần số của các kết quả tiêu cực hay tích cực. q Mức độ nghiêm trọng hay độ lớn của các kết quả này Mức độ nghiêm trọng Thấp Cao Thấp I II Tần số III IV Cao 4 Chương 4 II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐO LƯỜNG 2. Các yếu tố của rủi ro RỦI RO * Đo lường tần số tổn thất s Quan sát xác suất để một nguy hiểm sẽ gây ra tổn thất trong một năm s Ví dụ: Tần số 1/10 có nghĩa là 10 năm mới xảy ra tổn thất một lần s Phương pháp phân loại các xác suất xảy ra Hầu như Thỉnh thoảng Hiếm khi Thường không có xảy ra xảy ra xảy ra xảy ra 1 2 3 4 * Đo lường mức độ nghiêm trọng của tổn thất - Tổn thất lớn nhất có thể có (Maximum possible loss): Là giá trị thiệt hại lớn nhất có thể xảy ra, có thể nhận thức được Ví dụ: Mất trộm tài sản: Tổn thất lớn nhất có thể có toàn bộ giá trị c ăn nhà; tổn thất có lẽ có là những tài sản đáng giá so với trọng lượng kích cỡ 5 Chương 4 II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐO LƯỜNG 2. Các yếu tố của rủi ro RỦI RO q Tổn thất lớn nhất có lẻ có (Maximum probable loss): Là giá trị thiệt hại lớn nhất nhà quản trị tin là có thể xảy ra. Ví dụ:Một căn nhà gỗ đối với hỏa họan: Tổn thất có lẽ có là toàn bộ giá trị căn nhà. Một cao ốc được trang bị với nhiều vật liệu chống cháy: Tổn thất có lẻ có nhỏ hơn giá trị của tòa cao ốc. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG 1. Tầm quan trọng của các ước lượng 1.1 Dự toán ngân sách: Bộ phận quản trị rủi ro phải lập được ngân sách hoạt động dù có nhiều khoản chi phí không thể dự báo trước được. q Ngân sách thấp/Chi phí phát sinh trong năm vượt quá nguồn tiền được phân bổ/Nhà quản trị không thông qua ngân sách bổ sung. q Ngân sách thấp (không cần nhu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đo lường rủi ro Đo lường thông tin Triển khai tổn thất Quản trị rủi ro Bài giảng quản trị rủi ro Tài liệu quản trị rủi ro Sự bất địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
44 trang 315 2 0
-
39 trang 118 0 0
-
35 trang 115 0 0
-
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 107 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học quản lý: Phần 2
198 trang 100 0 0 -
29 trang 99 0 0
-
96 trang 86 0 0
-
Quản trị rủi ro và phát triển đô thị bền vững - Hội thảo khoa học Quốc tế
635 trang 72 0 0 -
93 trang 69 0 0
-
Nghiên cứu quy trình quản trị rủi ro của Tập đoàn Công ty Đa quốc gia Samsung
4 trang 52 3 0