Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 4 - GV. Trương Thị Hương Xuân
Số trang: 33
Loại file: ppt
Dung lượng: 939.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp Chương 4 Định vị doanh nghiệp nhằm trình bày về thực chất và vai trò của định vị doanh nghiệp, các khuynh hướng hiện nay trong định vị. Định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 4 - GV. Trương Thị Hương Xuân Chương 4ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP 1 I. THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP1.1. Thực chất của định vị doanh nghiệp Định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Lựa chọn địa điểm doanh nghiệp có thể tiến hành theo các hướng sau: Lựa chọn địa điểm để xây dựng một doanh nghiệp mới hoàn toàn; Lựa chọn địa điểm để mở thêm các chi nhánh, các xí nghiệp hoặc các phân xưởng mới 2I. THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP1.2. Vai trò Việc định vị doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược lâu dài đối với doanh nghiệp. Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nâng cao khả năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận. Là biện pháp quan trọng giảm giá thành sản phẩm. Định vị doanh nghiệp hợp lý còn tạo ra một nguồn lực quan trọng cho doanh nghiệp. 3II. CÁC KHUYNH HƯỚNG HIỆN NAY TRONG ĐỊNH VỊ Định vị ở nước ngoài Lợi ích: - Đáp ứng nhanh nhu cầu và giảm cphí vận chuyển - Tận dụng tài nguyên tại chỗ - Tránh được rào cản thương mại 4II. CÁC KHUYNH HƯỚNG HIỆN NAY TRONG ĐỊNH VỊ Định vị ở ngoại ô Lý do: - Môi trường - Cơ sở hạ tầng ở ngoại ô ngày càng phát triển - Giá đất đai tương đối rẻ 5II. CÁC KHUYNH HƯỚNG HIỆN NAY TRONG ĐỊNH VỊ Định vị ở khu công nghiệp Lý do: - Cơ sở hạ tầng tốt - Chính sách ưu đãi (đất đai, thuế, vốn, …) - Tận dụng được mối liên hệ - Hạn chế ô nhiễm 6 III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP3.1. Yếu tố về vùngNhân tố về thị trường Xác định được quy mô của thị trường hiện có Xu thế phát triển của thị trường, tiềm năng của thị trường trong tương lai Đánh giá được tình hình cạnh tranh tại khu vực thị trường đó 7III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP3.1. Yếu tố về vùngNguồn nguyên liệu Khi xác định địa điểm doanh nghiệp cần chú ý phân tích các vấn đề sau: Chủng loại và quy mô nguồn nguyên liệu. Chất lượng và đặc điểm của nguyên liệu sử dụng. Chi phí vận chuyển nguyên liệu. 8 III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP3.1. Yếu tố về vùngNhân tố lao động Cần xác định, đánh giá được yêu cầu về việc sử dụng lao động Đánh giá chi phí lao động và phải đặt trong mối quan hệ với năng suất lao động. 9III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP3.1. Yếu tố về vùngCơ sở hạ tầng kinh tế Hệ thống giao thông vận tải - Đánh giá được các loại hình giao thông vận tải hiện có - Đặc điểm và khả năng phát triển của hệ thống GTVT ở khu vực đó - Tình trạng của hệ thống GTVT - Cước phí vận tải Hệ thống thông tin liên lạc (trình độ công nghệ, phạm vi phủ sóng, khả năng nối mạng, cước phí thông tin liên lạc, …) 10III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP3.2. Các nhân tố văn hoá - xã hội Văn hoá là toàn bộ những yếu tố về trình độ văn hoá, lối sống, quan niệm về đạo đức, hành vi đối xử. Văn hoá phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố: - Dân tộc - Tập quán, truyền thống của dân tộc đó - Tôn giáo, tín ngưỡng Ngoài các yếu tố văn hoá, cần phải tính tới hàng loạt các nhân tố xã hội khác: Chính sách phát triển kinh tế, xã hội của các vùng; Sự phát triển của các ngành bổ trợ trong vùng; Quy mô cộng đồng dân cư trong vùng và tình hình xã h ội 11 III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP3.3. Nhân tố về vị trí cụ thể Diện tích mặt bằng và tính chất đất đai của địa điểm đặt doanh nghiệp; Nguồn nước, điện; Chỗ đổ chất thải; Tình hình an ninh, các dịch vụ y tế, hành chính... Chi phí về đất đai Những quy định của chính quyền địa phương về lệ phí dịch vụ trong vùng và những đóng góp cho địa phương. 12 IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CHỌN ĐỊA ĐIỂMXác định mục tiêu, tiêu chuẩn sẽ sử dụngđể đánh giá các phương án định vị doanhnghiệp;Xác định và phân tích các nhân tố ảnhhưởng đến định vị doanh nghiệp;Xây dựng nhiều phương án định vị khácnhau;Đánh giá và lựa chọn phương án trên cơ sởnhững tiêu chuẩn và mục tiêu đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 4 - GV. Trương Thị Hương Xuân Chương 4ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP 1 I. THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP1.1. Thực chất của định vị doanh nghiệp Định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Lựa chọn địa điểm doanh nghiệp có thể tiến hành theo các hướng sau: Lựa chọn địa điểm để xây dựng một doanh nghiệp mới hoàn toàn; Lựa chọn địa điểm để mở thêm các chi nhánh, các xí nghiệp hoặc các phân xưởng mới 2I. THỰC CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP1.2. Vai trò Việc định vị doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược lâu dài đối với doanh nghiệp. Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nâng cao khả năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, tăng doanh thu và lợi nhuận. Là biện pháp quan trọng giảm giá thành sản phẩm. Định vị doanh nghiệp hợp lý còn tạo ra một nguồn lực quan trọng cho doanh nghiệp. 3II. CÁC KHUYNH HƯỚNG HIỆN NAY TRONG ĐỊNH VỊ Định vị ở nước ngoài Lợi ích: - Đáp ứng nhanh nhu cầu và giảm cphí vận chuyển - Tận dụng tài nguyên tại chỗ - Tránh được rào cản thương mại 4II. CÁC KHUYNH HƯỚNG HIỆN NAY TRONG ĐỊNH VỊ Định vị ở ngoại ô Lý do: - Môi trường - Cơ sở hạ tầng ở ngoại ô ngày càng phát triển - Giá đất đai tương đối rẻ 5II. CÁC KHUYNH HƯỚNG HIỆN NAY TRONG ĐỊNH VỊ Định vị ở khu công nghiệp Lý do: - Cơ sở hạ tầng tốt - Chính sách ưu đãi (đất đai, thuế, vốn, …) - Tận dụng được mối liên hệ - Hạn chế ô nhiễm 6 III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP3.1. Yếu tố về vùngNhân tố về thị trường Xác định được quy mô của thị trường hiện có Xu thế phát triển của thị trường, tiềm năng của thị trường trong tương lai Đánh giá được tình hình cạnh tranh tại khu vực thị trường đó 7III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP3.1. Yếu tố về vùngNguồn nguyên liệu Khi xác định địa điểm doanh nghiệp cần chú ý phân tích các vấn đề sau: Chủng loại và quy mô nguồn nguyên liệu. Chất lượng và đặc điểm của nguyên liệu sử dụng. Chi phí vận chuyển nguyên liệu. 8 III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP3.1. Yếu tố về vùngNhân tố lao động Cần xác định, đánh giá được yêu cầu về việc sử dụng lao động Đánh giá chi phí lao động và phải đặt trong mối quan hệ với năng suất lao động. 9III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP3.1. Yếu tố về vùngCơ sở hạ tầng kinh tế Hệ thống giao thông vận tải - Đánh giá được các loại hình giao thông vận tải hiện có - Đặc điểm và khả năng phát triển của hệ thống GTVT ở khu vực đó - Tình trạng của hệ thống GTVT - Cước phí vận tải Hệ thống thông tin liên lạc (trình độ công nghệ, phạm vi phủ sóng, khả năng nối mạng, cước phí thông tin liên lạc, …) 10III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP3.2. Các nhân tố văn hoá - xã hội Văn hoá là toàn bộ những yếu tố về trình độ văn hoá, lối sống, quan niệm về đạo đức, hành vi đối xử. Văn hoá phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố: - Dân tộc - Tập quán, truyền thống của dân tộc đó - Tôn giáo, tín ngưỡng Ngoài các yếu tố văn hoá, cần phải tính tới hàng loạt các nhân tố xã hội khác: Chính sách phát triển kinh tế, xã hội của các vùng; Sự phát triển của các ngành bổ trợ trong vùng; Quy mô cộng đồng dân cư trong vùng và tình hình xã h ội 11 III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP3.3. Nhân tố về vị trí cụ thể Diện tích mặt bằng và tính chất đất đai của địa điểm đặt doanh nghiệp; Nguồn nước, điện; Chỗ đổ chất thải; Tình hình an ninh, các dịch vụ y tế, hành chính... Chi phí về đất đai Những quy định của chính quyền địa phương về lệ phí dịch vụ trong vùng và những đóng góp cho địa phương. 12 IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CHỌN ĐỊA ĐIỂMXác định mục tiêu, tiêu chuẩn sẽ sử dụngđể đánh giá các phương án định vị doanhnghiệp;Xác định và phân tích các nhân tố ảnhhưởng đến định vị doanh nghiệp;Xây dựng nhiều phương án định vị khácnhau;Đánh giá và lựa chọn phương án trên cơ sởnhững tiêu chuẩn và mục tiêu đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định vị doanh nghiệp Khuynh hướng định vị doanh nghiệp Vai trò định vị doanh nghiệp Quản trị sản xuất Bài giảng quản trị sản xuất Tài liệu quản trị sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
167 trang 300 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 202 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất
248 trang 175 0 0 -
Quản trị vận hành - Th.S. Nguyễn Kim Anh & Th.S. Đường Võ Hùng
192 trang 174 1 0 -
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 2 - ThS. Vũ Lệ Hằng
15 trang 168 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Quản trị sản xuất và tác nghiệp trong Công ty Dệt 8/3
7 trang 157 0 0 -
58 trang 98 0 0
-
Mô hình bố trí mặt bằng sản xuất tại siêu thị Melinh plaza
19 trang 77 0 0 -
7 trang 69 0 0