Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 4: Phân tích tài chính (Trần Thị Thùy Dung)
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.88 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 4: Phân tích tài chính (Trần Thị Thùy Dung) giới thiệu đến các bạn những nội dung khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính; chủ thể và mục tiêu phân tích tài chính; quy trình phân tích tài chính; phương pháp phân tích tài chính; nội dung phân tích tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 4: Phân tích tài chính (Trần Thị Thùy Dung) BÀI 4 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Tên giảng viên: TRẦN THỊ THÙY DUNG Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015103206 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Thông tin về Báo cáo tài chính của CTCP Dược Hậu Giang CTCP Dược Hậu Giang là công ty dược phẩm đứng đầu trong số các công ty trong nước cùng ngành tại Việt Nam, với mạng lưới khắp các tỉnh thành cả nước, và doanh số các mặt hàng chính chiếm 57% tổng doanh thu từ sản phẩm tự sản xuất trong nước. Trong thời gian qua, công ty Dược Hậu Giang (DHG) đang là công ty được rất nhiều nhà đầu tư quan tâm. Hàng năm, DHG phải công bố thông tin tài chính giúp các cơ quan quản lý, nhà đầu tư,… nắm được tình hình tài chính của công ty. Mặc dù thông tin tài chính công bố là như nhau tới các đối tượng quan tâm, song họ lại ra các quyết định khác nhau, đặc biệt đối với các nhà đầu tư. Tại sao cùng một công ty với các thông tin tài chính công bố là như nhau nhưng các đối tượng khác nhau lại ra các quyết định khác nhau? v1.0015103206 2 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài học này, sinh viên có thể thực hiện được các việc sau: • Mô tả được mục tiêu của những đối tượng quan tâm khác nhau khi phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. • Trình bày được quy trình phân tích tài chính và các nguồn thông tin cho phân tích. • Trình bày được các phương pháp cơ bản sử dụng trong phân tích tài chính. • Trình bày được các nội dung cơ bản của phân tích tài chính. • Phân được tình hình tài chính cơ bản của một doanh nghiệp bất kỳ ngoài thực tế. v1.0015103206 3 HƯỚNG DẪN HỌC Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: • Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. • Đọc tài liệu: Chương 3, sách “Tài chính doanh nghiệp”, PGS.TS Lưu Thị Hương và PGS.TS Vũ Duy Hào đồng chủ biên, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân, 2013. Chương 4, sách “Giáo trình Tài chính doanh nghiệp”, TS Bùi Văn Vần và TS Vũ Văn Ninh đồng chủ biên, Nxb Tài chính, 2013. Chương 13, sách “Quản trị Tài chính doanh nghiệp”, Nguyễn Hải Sản, Nxb Thống kê, 2010. Các báo cáo phân tích tài chính có thể thu thập được. • Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. • Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. v1.0015103206 4 NỘI DUNG Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính Chủ thể và mục tiêu phân tích tài chính Quy trình phân tích tài chính Phương pháp phân tích tài chính Nội dung phân tích tài chính v1.0015103206 5 1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH • Khái niệm: Phân tích tài chính là việc sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ để thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra được các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp. • Ý nghĩa: Giúp giảm bớt các nhận định chủ quan, dự đoán và những trực giác trong quản lý, đầu tư hoặc kinh doanh, từ đó, góp phần hạ thấp tính không chắc chắn cho các hoạt động quản lý, đầu tư và kinh doanh. v1.0015103206 6 2. CHỦ THỂ VÀ MỤC TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH • Chủ thể có nhu cầu phân tích tài chính doanh nghiệp: Về cơ bản, tất cả những chủ thể mà lợi ích của họ trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến doanh nghiệp thì đều sẽ có nhu cầu tiến hành việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp đó. Họ có thể là các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai, các đối tác kinh doanh, các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước, người lao động trong doanh nghiệp... • Mục tiêu phân tích tài chính: Đánh giá tình hình tài chính và hoạt động của doanh nghiệp để có cơ sở ra những quyết định hợp lý. Đối với nhà quản trị tài chính doanh nghiệp. Đối với nhà đầu tư. Đối với nhà cho vay. Đối với cơ quan của Nhà nước (thuế). v1.0015103206 7 2. CHỦ THỂ VÀ MỤC TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Đưa ra các quyết định quản Đánh giá toàn diện tình hình Nhà quản lý cần thiết giúp cải thiện và tài chính, tình hình hoạt lý doanh nâng cao tình hình tài chính động, xác định điểm mạnh, nghiệp và tình hình hoạt động của điểm yếu của doanh nghiệp. doanh nghiệp. Đánh giá khả năng sinh lợi và Đưa ra các quyết định liên Nhà đầu triển vọng phát triển của quan đến vấn đề đầu tư vốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 4: Phân tích tài chính (Trần Thị Thùy Dung) BÀI 4 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Tên giảng viên: TRẦN THỊ THÙY DUNG Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015103206 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Thông tin về Báo cáo tài chính của CTCP Dược Hậu Giang CTCP Dược Hậu Giang là công ty dược phẩm đứng đầu trong số các công ty trong nước cùng ngành tại Việt Nam, với mạng lưới khắp các tỉnh thành cả nước, và doanh số các mặt hàng chính chiếm 57% tổng doanh thu từ sản phẩm tự sản xuất trong nước. Trong thời gian qua, công ty Dược Hậu Giang (DHG) đang là công ty được rất nhiều nhà đầu tư quan tâm. Hàng năm, DHG phải công bố thông tin tài chính giúp các cơ quan quản lý, nhà đầu tư,… nắm được tình hình tài chính của công ty. Mặc dù thông tin tài chính công bố là như nhau tới các đối tượng quan tâm, song họ lại ra các quyết định khác nhau, đặc biệt đối với các nhà đầu tư. Tại sao cùng một công ty với các thông tin tài chính công bố là như nhau nhưng các đối tượng khác nhau lại ra các quyết định khác nhau? v1.0015103206 2 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài học này, sinh viên có thể thực hiện được các việc sau: • Mô tả được mục tiêu của những đối tượng quan tâm khác nhau khi phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. • Trình bày được quy trình phân tích tài chính và các nguồn thông tin cho phân tích. • Trình bày được các phương pháp cơ bản sử dụng trong phân tích tài chính. • Trình bày được các nội dung cơ bản của phân tích tài chính. • Phân được tình hình tài chính cơ bản của một doanh nghiệp bất kỳ ngoài thực tế. v1.0015103206 3 HƯỚNG DẪN HỌC Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: • Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. • Đọc tài liệu: Chương 3, sách “Tài chính doanh nghiệp”, PGS.TS Lưu Thị Hương và PGS.TS Vũ Duy Hào đồng chủ biên, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân, 2013. Chương 4, sách “Giáo trình Tài chính doanh nghiệp”, TS Bùi Văn Vần và TS Vũ Văn Ninh đồng chủ biên, Nxb Tài chính, 2013. Chương 13, sách “Quản trị Tài chính doanh nghiệp”, Nguyễn Hải Sản, Nxb Thống kê, 2010. Các báo cáo phân tích tài chính có thể thu thập được. • Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. • Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. v1.0015103206 4 NỘI DUNG Khái niệm và ý nghĩa của phân tích tài chính Chủ thể và mục tiêu phân tích tài chính Quy trình phân tích tài chính Phương pháp phân tích tài chính Nội dung phân tích tài chính v1.0015103206 5 1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH • Khái niệm: Phân tích tài chính là việc sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ để thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra được các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp. • Ý nghĩa: Giúp giảm bớt các nhận định chủ quan, dự đoán và những trực giác trong quản lý, đầu tư hoặc kinh doanh, từ đó, góp phần hạ thấp tính không chắc chắn cho các hoạt động quản lý, đầu tư và kinh doanh. v1.0015103206 6 2. CHỦ THỂ VÀ MỤC TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH • Chủ thể có nhu cầu phân tích tài chính doanh nghiệp: Về cơ bản, tất cả những chủ thể mà lợi ích của họ trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến doanh nghiệp thì đều sẽ có nhu cầu tiến hành việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp đó. Họ có thể là các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai, các đối tác kinh doanh, các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước, người lao động trong doanh nghiệp... • Mục tiêu phân tích tài chính: Đánh giá tình hình tài chính và hoạt động của doanh nghiệp để có cơ sở ra những quyết định hợp lý. Đối với nhà quản trị tài chính doanh nghiệp. Đối với nhà đầu tư. Đối với nhà cho vay. Đối với cơ quan của Nhà nước (thuế). v1.0015103206 7 2. CHỦ THỂ VÀ MỤC TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Đưa ra các quyết định quản Đánh giá toàn diện tình hình Nhà quản lý cần thiết giúp cải thiện và tài chính, tình hình hoạt lý doanh nâng cao tình hình tài chính động, xác định điểm mạnh, nghiệp và tình hình hoạt động của điểm yếu của doanh nghiệp. doanh nghiệp. Đánh giá khả năng sinh lợi và Đưa ra các quyết định liên Nhà đầu triển vọng phát triển của quan đến vấn đề đầu tư vốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị tài chính Quản trị tài chính Phân tích tài chính Quy trình phân tích tài chính Phương pháp phân tích tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
26 trang 222 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 180 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
14 trang 150 0 0
-
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 148 0 0 -
35 trang 135 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính công ty: Phần 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh, ThS. Đàng Quang Vắng
313 trang 115 2 0